Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Sởi là căn bệnh tưởng chừng chỉ gặp ở trẻ nhỏ, thực tế lại có thể tấn công cả người lớn. Bài viết này sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về những biểu hiện thông hình ảnh bệnh sởi ở người lớn và n ảnh hưởng mà căn bệnh này gây ra.
Hình ảnh bệnh sởi ở trẻ em thường gây ấn tượng mạnh với những dấu hiệu đặc trưng như phát ban, sốt cao và ho. Nhận diện rõ ràng các triệu chứng này không chỉ giúp phụ huynh nhanh chóng đưa trẻ đi khám bệnh mà còn góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc tiêm phòng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Ngày 27/8, Thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức công bố dịch sởi, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng, nhất là khi mùa tựu trường đang đến gần. Vậy làm thế nào để chủ động phòng ngừa hiệu quả bệnh sởi cho bé? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây từ người sang người qua đường hô hấp, với thời gian ủ bệnh từ 10 - 14 ngày và giai đoạn phát bệnh kéo dài 4 - 7 ngày. Nhiều phụ huynh thường chủ quan và tự ý cho bé dùng kháng sinh khi bé có triệu chứng như ho, sốt, phát ban,... Vậy, liệu có nên tự ý cho bé uống kháng sinh khi bị sởi? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Theo số liệu từ Bộ Y tế, số ca mắc bệnh sởi từ đầu năm 2024 đã tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và đang có dấu hiệu gia tăng tại nhiều địa phương. Đặc biệt, TP.HCM đã chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố. Vậy khi bé bị sởi, liệu có nên cho bé điều trị sởi tại nhà? Hãy cùng nhà thuốc Long Châu tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
UBND TP.HCM đang triển khai các biện pháp phòng chống dịch sởi hiệu quả bao gồm cả chiến dịch tiêm chủng mở rộng. Trong bối cảnh dịch sởi có nguy cơ bùng phát mạnh, các hoạt động phòng chống dịch được triển khai một cách đồng bộ và quyết liệt sẽ là yếu tố then chốt giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và giữ vững ổn định xã hội.
Tính đến ngày 26 tháng 8 năm 2024, số bệnh nhân sởi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã là 410 ca, với 3 ca đã tử vong và bệnh sởi đang có chiều hướng tiếp tục tăng nhanh, diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định 3447/QĐ-UBND ngày 27 tháng 8 năm 2024 Quyết định Về việc công bố dịch sởi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là lần đầu tiên TP.HCM công bố dịch sởi và là địa phương đầu tiên công bố dịch này trong năm nay.
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em, có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm não, viêm màng não, viêm tai giữa, viêm phổi,... Vậy chăm sóc trẻ bị nhiễm sởi như thế nào để đảm bảo hồi phục hiệu quả? Trẻ có cần phải kiêng cữ gì trong quá trình điều trị không?
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, đặc biệt trên đối tượng trẻ em. Trước tình hình bệnh sởi đang diễn biến phức tạp tại các tỉnh phía Nam, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh với số ca mắc tăng vọt so với cùng kỳ năm 2023, việc chủ động phòng ngừa bệnh sởi cho trẻ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính với nhiều triệu chứng như sốt, ho, mắt đỏ, chảy nước mũi,... Đặc biệt, nội ban hay hạt Koplik chính là dấu hiệu đặc trưng của bệnh. Vậy để biết hạt Koplik là hạt như thế nào, đặc điểm nhận dạng ra sao thì cùng đọc bài viết sau nhé!