Bạch hầu và quai bị đều là những bệnh truyền nhiễm thường gặp, song do có một vài dấu hiệu khởi phát giống nhau nên nhiều người dễ nhầm lẫn, dẫn đến thắc mắc bạch hầu có phải quai bị không. Thực tế, đây là hai bệnh lý hoàn toàn riêng biệt, khác nhau từ nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền cho đến triệu chứng và phương pháp điều trị. Việc nhận biết và phân biệt đúng giữa bạch hầu và quai bị có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chẩn đoán và can thiệp y tế kịp thời.
Giả mạc bạch hầu là một lớp màng màu trắng xám, có độ dai và bám chặt vào niêm mạc của đường hô hấp trên như họng, thanh quản hoặc mũi, hình thành do độc tố do vi khuẩn bạch hầu tiết ra. Lớp màng này không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như tắc nghẽn đường thở, thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời. Vậy giả mạc bạch hầu có hình dạng như thế nào? Và mức độ nguy hiểm của nó ra sao?
Bạch hầu và cảm cúm là hai bệnh lý thường gặp, đặc biệt trong thời điểm giao mùa. Tuy có một số triệu chứng giống nhau như sốt, đau họng, mệt mỏi, nhưng bạch hầu lại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể gây biến chứng nặng nề nếu không phát hiện sớm. Việc nhầm lẫn giữa hai bệnh này có thể dẫn đến chậm trễ trong điều trị, làm tăng nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhất là ở trẻ nhỏ. Vậy cách phân biệt bạch hầu và cảm cúm là gì? Tìm hiểu ngay qua bài viết này.
Bệnh bạch hầu là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ các dấu hiệu ban đầu của bệnh, trong đó có thắc mắc phổ biến: "Bệnh bạch hầu có sổ mũi không?". Cùng tìm hiểu câu trả lời cho thắc mắc trên qua bài viết dưới đây.
Việc nhận biết sớm các dấu hiệu bệnh bạch hầu là vô cùng quan trọng để có biện pháp điều trị kịp thời, ngăn ngừa những hậu quả nghiêm trọng. Khi có bất kỳ triệu chứng nào nghi ngờ mắc bệnh, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị đúng cách.
Chỉ số leukocytes (bạch cầu) là một thông số quan trọng, phản ánh tình trạng hoạt động của hệ miễn dịch. Được xác định thông qua xét nghiệm nước tiểu, chỉ số này có thể thay đổi do nhiều yếu tố như nhiễm trùng, bệnh lý miễn dịch, rối loạn huyết học hoặc các tác nhân sinh lý khác. Việc theo dõi và phân tích chỉ số leukocytes giúp hỗ trợ chẩn đoán, theo dõi diễn tiến bệnh và đánh giá hiệu quả điều trị trong lâm sàng.
Hiện tại, chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định việc tiêm vắc xin HPV ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, tiêm vắc xin HPV và việc lên kế hoạch mang thai sau đó cần được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Vậy, có nên tiêm vắc xin HPV trong giai đoạn mang thai không? Và sau khi tiêm vắc xin bao lâu thì được mang thai?
Tiêm nhắc lại bạch hầu ho gà uốn ván bao lâu một lần là điều mà nhiều người quan tâm đến hiệu quả bảo vệ sức khỏe lâu dài của loại vắc xin này. Mặc dù tiêm vắc xin đầy đủ có thể phòng tránh hiệu quả các bệnh nguy hiểm như bạch hầu, ho gà và uốn ván, nhưng khả năng miễn dịch không kéo dài mãi mãi. Để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nặng, việc tiêm nhắc lại theo đúng thời gian khuyến cáo là rất quan trọng.
Bác sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh bạch hầu đang được kiểm soát và ít có khả năng bùng phát thành dịch ở Việt Nam.
Bạch hầu là một căn bệnh do vi khuẩn gây ra, ảnh hưởng đến đường hô hấp trên và một ít trường hợp có tác động đến da. Trong khoảng thời gian gần đây, số ca mắc bệnh bạch hầu ở nước ta có gia tăng, ghi nhận chủ yếu tại các địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp hoặc không tiêm đủ mũi.