Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Tiêm vắc xin phòng bệnh lao là việc rất quan trọng và cần thiết giúp bảo vệ trẻ nhỏ khỏi căn bệnh nguy hiểm này, tránh gây ảnh hưởng xấu đến phổi cũng như nguy cơ gây tử vong. Tuy nhiên, sau khi tiêm rất nhiều trường hợp gặp phải tình trạng vết tiêm lao bị mưng mủ nhiều lần. Vậy, phải làm sao để khắc phục?
Tiêm lao khi nào là câu hỏi mà nhiều bậc phụ huynh quan tâm khi chuẩn bị lịch tiêm chủng cho con. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về thời điểm tiêm lao cho trẻ sơ sinh và những lưu ý quan trọng để cha mẹ an tâm hơn khi chăm sóc trẻ.
Một số trẻ sau khi tiêm phòng lao bắt đầu xuất hiện tình trạng mưng mủ tại vết tiêm, tuy nhiên đây là hiện tượng phổ biến. Thế nhưng vết tiêm lao mưng mủ sau 4 tháng liệu có sao không? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về tình trạng này và xem rằng liệu có nguy hiểm không.
Bệnh Lao (Tuberculosis - TB) là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra và có ảnh hưởng xấu đến phổi. Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cho biết căn bệnh này là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới trong trong năm 2023, vượt qua cả COVID-19.
"Trẻ 4 tháng tuổi có tiêm phòng lao được không?" là thắc mắc của nhiều bố mẹ có con nhỏ trong giai đoạn từ 0 - 24 tháng tuổi, để bảo vệ và tăng cường đề kháng cho trẻ khỏi chống lại mầm bệnh.
"Trẻ 2 tháng tuổi có tiêm phòng lao được không?" là thắc mắc của nhiều bố mẹ khi lo lắng trẻ sẽ bị nhiễm virus bệnh truyền nhiễm này, kèm theo nhiều biến chứng khó lường nguy hiểm khác như lao phổi và lao màng não.
Nhiều cha mẹ băn khoăn liệu trẻ sinh thiếu tháng có tiêm phòng lao được không và có cần lưu ý gì đặc biệt. Tiêm phòng lao cho trẻ sinh non là quyết định cần cân nhắc kỹ lưỡng, bởi ngoài tác dụng bảo vệ Trẻ khỏi bệnh lao, phụ huynh cũng cần chú ý đến tình trạng sức khỏe và sự phát triển của bé. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về vấn đề này để đưa ra lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe của trẻ.
Lao là bệnh truyền nhiễm có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vì thế, vắc xin phòng lao ra đời để giảm thiểu tỉ lệ mắc căn bệnh này ở mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ nhỏ. Thời điểm tiêm phòng lao cho trẻ sơ sinh cũng là vấn đề nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Vậy khi nào nên tiêm phòng lao cho trẻ và lưu ý khi tiêm là gì?
Mặc dù đã có vắc xin phòng ngừa, nhưng lao vẫn gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được phòng chống và điều trị kịp thời. Để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ mắc bệnh lao, việc tiêm phòng đúng cách là vô cùng cần thiết. Những lưu ý khi tiêm phòng lao cho trẻ sẽ giúp phụ huynh chuẩn bị tốt hơn cho con yêu.
Bệnh lao vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng toàn cầu. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã có những phát hiện quan trọng liên quan đến hệ miễn dịch, trong đó tế bào T CD4 được phát hiện là yếu tố chính trong việc phòng ngừa bệnh lao. Khả năng của tế bào T CD4 trong việc tạo ra môi trường chống viêm trong phổi đã mở ra những hướng đi mới cho việc phát triển vắc xin và các phương pháp điều trị hiệu quả hơn cho bệnh lao.