Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu

Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm

  1. /
  2. Góc sức khỏe/
  3. Phòng bệnh & Sống khoẻ

5 bệnh nguy hiểm gây ho kéo dài không nên bỏ qua

Ngày 10/01/2018
Kích thước chữ

Nguyên nhân gây ho kéo dài do rất nhiều lý do gây nên và nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm. Vậy, những loại bệnh nguy hiểm nào mà ho kéo dài có thể gây ravà ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh?

Nguyên nhân gây ho kéo dài do rất nhiều lý do gây nên và nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên nhiều loại bệnh nguy hiểm. Vậy, những loại bệnh nguy hiểm nào mà ho kéo dài có thể gây ravà ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh?

1. 5 bệnh nguy hiểm gây ho kéo dài không nên bỏ qua

Ho gà

Khi trẻ tiêm vắc xin phòng ngừa thì cơ bản căn bệnh này được phòng ngừa. Tuy nhiên, nó hoàn toàn có thể quay trở lại do thái độ chủ quan của nhiều người nghĩ rằng nó sẽ không xuất hiện nữa. Ban đầu bệnh chỉ giống như bệnh cảm lạnh nhưng càng về sau thì ho sẽ xuất hiện nhiều hơn cũng như nhiều khi bệnh tiến triển quá dữ dội khiến bạn có cảm giác mệt mỏi. Khoảng 65% số người mắc ung thu phổi do ho mãn tính gây ra tại thời điểm chuẩn đoán. người ta cho rằng phần lớn người mắc bệnh ung thư phổi là do hút thuốc lá nhưng có khoảng 28% người mắc bệnh không hút thuốc. Những cơn ho kéo dài trên hai tuần, ho có nhầy máu, nuốt đau… chính là những triệu chứng của bệnh lý này.

Viêm phổi

Ho trong bệnh viêm phổi khác khá nhiều so với những loại bệnh lý khác, đa phần nó là ho khan và ho dai dẳng vào ban đêm. Nhiều người tự điều trị bệnh này bằng cách uống thuốc kháng sinh tự kê đơn nhưng điều này lại không tốt cho phổi, không giải phóng được đờm, lâu dần gây viêm phổi.

5 bệnh nguy hiểm gây ho kéo dài không nên bỏ quaViêm phổi là 1 trong 5 bệnh nguy hiểm mà ho gây ra

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Căn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ khiến bạn cảm thấy khó thở cũng như vô cùng mệt mỏi. Nguyên nhân chính gây nên bệnh lý này là do hút thuốc. Vậy nên, nếu bạn đang hút thuốc mà rơi vào tình trạng ho kéo dài thì nên tiến hành thăm khám ngay để tránh những trường hợp xấu nhất của bệnh lý xảy ra.

Lao

Lao do trực khuẩn mycobacterium tuberculosis gây ra, là loại bệnh lý gặp khá phổ biến ở các nước đang phát triển. Những người có sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch kém thường mắc bệnh lý này. Nếu bạn ho dài hơn 3 tuần lễ, ho ra máu và đi kèm với các triệu chứng sút cân, ho ra máu, sốt,… thì nên tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt.

2. Cách phòng tránh ho hiệu quả nhất

Để không phải đối mặt với những cơn ho dai dẳng, những bệnh lý gây ra bạn nên phòng bệnh bằng cách sau:

Nên mặc ấm khi thời tiết trở lạnh để giữ ấm thân nhiệt, tránh bị lạnh một cách đột ngột. Trong việc ăn ở cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ , tránh sống trong môi trường ô nhiễm. Không nên tiếp xúc với những người bị viêm mũi cấp tính hay những người bị cảm mạo.

5 bệnh nguy hiểm gây ho kéo dài không nên bỏ qua

Mặc ấm khi trời lạnh là phương pháp trị ho cực kì hiệu quả[/caption]

Khi có bệnh hoặc nghi ngờ có bệnh thì nên ới ngay các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám. Phát hiện ra bệnh càng sớm điều trị sẽ nhanh  chóng và dễ dàng hơn.

Đặc biệt, bạn nên dùng các loại siro có nguồn gốc tự nhiên vừa an toàn lành tính lại không có kích ứng gì với cơ thể trong quá trình sử dụng. Hiện nay, Siro ho Bối Mẫu là sản phẩm được nhiều người tin dùng có tác dụng đẩy lùi đi các cơn ho vô cùng hiệu quả. Sản phẩm có tác dụng giảm ho, giảm đau rát, giảm khản tiếng cũng như đẩy lùi các triệu chứng như cảm cúm, cảm lạnh cực kì hiệu quả.

Ho kéo dài có thể gây nên những loại bệnh lý vô cùng nguy hiểm nên hãy phòng tránh và đẩy lùi những cơn ho ngay từ khi mới xuất hiện. Bạn sẽ không phải đối mặt với bệnh tật và nguy hiểm khi làm tốt điều này.

Diệu Linh

Có thể bạn quan tâm

Thông tin và sản phẩm gợi ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh

Đã kiểm duyệt nội dung

Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.

Xem thêm thông tin