Trong những tháng đầu năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt là các bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19. Tại Việt Nam, mặc dù tình hình cơ bản được kiểm soát nhưng số ca nhiễm vẫn tăng cục bộ tại một số địa phương, nhất là vào thời điểm giao mùa và mùa du lịch cao điểm. Việc chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe là điều quan trọng để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
Mùa hè rực rỡ không chỉ mang đến niềm vui mà còn ẩn chứa những kẻ thù giấu mặt như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19. Theo Bộ Y tế, từ tháng 05/2025, các ca bệnh truyền nhiễm đang gia tăng cục bộ tại nhiều địa phương. Làm thế nào để bảo vệ bản thân và gia đình trước những mối đe dọa này?
Những tháng đầu năm 2025, tình hình bệnh tay chân miệng tại Việt Nam đang có xu hướng gia tăng trở lại, đặc biệt ở nhóm trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mời bạn đọc theo dõi thông tin về tình hình các ca mắc tay chân miệng ở trẻ trong bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu.
Tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt dễ bùng phát vào mùa nắng nóng hoặc thời điểm giao mùa. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh không chỉ giúp phụ huynh chủ động chăm sóc trẻ mà còn hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu con bạn đã mắc tay chân miệng thường bắt đầu bằng những triệu chứng dễ bị bỏ qua như sốt nhẹ, biếng ăn hay nổi ban không ngứa. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và xử trí kịp thời, bệnh có thể tiến triển nghiêm trọng. Bài viết sau sẽ giúp phụ huynh nhận diện rõ từng dấu hiệu quan trọng của bệnh tay chân miệng, từ đó chủ động bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ trong mùa dịch.
Nhiều phụ huynh thắc mắc bé bị tay chân miệng lần 2 có nhẹ hơn lần đầu không và cách điều trị ra sao để đảm bảo an toàn cho trẻ? Việc hiểu rõ mức độ nghiêm trọng của bệnh cùng phương pháp chăm sóc phù hợp sẽ giúp trẻ nhanh chóng hồi phục và hạn chế nguy cơ biến chứng. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này đồng thời cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách điều trị và chăm sóc trẻ tái mắc tay chân miệng hiệu quả.
Tay chân miệng là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng sức khỏe nghiêm trọng nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách. Vậy trẻ mắc phải căn bệnh tay chân miệng bao lâu thì khỏi và đâu là dấu hiệu khỏi bệnh tay chân miệng? Theo dõi hết bài viết sức khỏe hôm nay của Nhà thuốc Long Châu để có được lời giải đáp chi tiết bạn nhé.
Bệnh tay chân miệng là một trong những bệnh nhiễm virus thường gặp ở trẻ em, đặc biệt phổ biến trong độ tuổi bị tay chân miệng dễ mắc phải là dưới 5 tuổi. Bệnh không chỉ gây khó chịu với các triệu chứng như sốt, loét miệng, phát ban mà còn tiềm ẩn nguy cơ biến chứng nguy hiểm nếu không được chăm sóc và theo dõi kịp thời. Do vậy, việc hiểu rõ về độ tuổi dễ mắc bệnh và cách phòng ngừa sẽ giúp phụ huynh chủ động bảo vệ sức khỏe của trẻ, giảm thiểu nguy cơ lây lan trong cộng đồng.
Tay chân miệng là một bệnh lý truyền nhiễm do các loại virus đường ruột gây ra với nhiều chủng khác nhau. Khi mắc bệnh, các giai đoạn của bệnh tay chân miệng sẽ có những triệu chứng và nguy cơ khác nhau. Vậy biểu hiện bệnh tay chân miệng ở mỗi giai đoạn như thế nào?
Sốt xuất huyết và tay chân miệng đều là các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em. Việc trẻ có thể mắc đồng thời hai bệnh này hay không là một câu hỏi được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Hãy cùng nhà thuốc Long Châu tìm hiểu đáp án trong bài viết sau.