Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Người bị acid uric máu cao thường phải kiêng khem nhiều loại thực phẩm, đặc biệt là thịt đỏ, để tránh nguy cơ bùng phát cơn gout. Tuy nhiên, không phải loại thịt nào cũng làm tăng acid uric. Bài viết này sẽ giới thiệu 3 loại thịt bạn có thể ăn khi bị acid uric máu cao, giúp bạn cân bằng chế độ ăn uống một cách lành mạnh.
Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến nồng độ axit uric trong cơ thể, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh gout. Việc tiêu thụ thực phẩm không phù hợp, bao gồm một số loại cá, có thể khiến axit uric tăng cao, làm trầm trọng thêm các triệu chứng đau nhức và viêm khớp. Vậy đâu là những loại cá mà người bệnh nên hạn chế? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn để điều chỉnh thực đơn một cách hợp lý, góp phần kiểm soát bệnh gout hiệu quả.
Axit uric cao là một vấn đề sức khỏe phổ biến, gây ra nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. May mắn thay, có nhiều cách tự nhiên và hiệu quả để kiểm soát mức axit uric, giúp bạn cảm thấy khỏe mạnh hơn.
Người có nồng độ axit uric cao nên lựa chọn thực phẩm cẩn thận để tránh làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Một số loại quả như nhãn nên hạn chế, trong khi đào và dưa hấu có thể hỗ trợ giảm axit uric hiệu quả.
Các loại rau chứa hàm lượng purin cao là một mối bận tâm lớn khi người bệnh gout xây dựng chế độ ăn uống. Không chỉ cần kiêng thịt và hải sản, người bệnh còn phải tránh một số loại rau giàu purin, khiến lựa chọn thực phẩm trở nên hạn chế hơn. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây, Nhà Thuốc Long Châu sẽ giúp bạn nắm rõ những loại rau mà người bệnh gout không nên ăn để bảo vệ sức khỏe từ đó giúp việc lập thực đơn trở nên đơn giản và phù hợp hơn.
Bệnh gout là một loại viêm khớp do rối loạn chuyển hóa acid uric trong cơ thể và bệnh đang dần có xu hướng trẻ hóa do thói quen ăn uống và sinh hoạt kém lành mạnh. Cùng điểm qua 5 lý do bệnh gout đang ngày càng trẻ hóa trong bài viết dưới đây nhé!
Axit uric cao có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe, đặc biệt là bệnh gút. Một trong những phương pháp tự nhiên để kiểm soát mức axit uric là thông qua chế độ ăn uống, và táo là một lựa chọn tuyệt vời. Vậy sử dụng táo thế nào để giảm axit uric hiệu quả?
Tình trạng axit uric cao đang ngày càng phổ biến ở người trẻ tuổi, trở thành mối lo ngại lớn cho sức khỏe cộng đồng. Hiện tượng này không chỉ làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh gout mà còn kéo theo nhiều nguy cơ bệnh lý liên quan đến tim mạch và thận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Chạy bộ thường xuyên có thể dẫn đến các tình trạng như đau cẳng chân, chấn thương đầu gối hay đau mắt cá chân. Đôi khi các tình trạng đau mắt cá chân có thể gây khó khăn trong việc di chuyển nhưng nó sẽ nhanh chóng hết. Tuy nhiên cần phải cảnh giác vì đau mắt cá chân do bệnh gout là một vấn đề hết sức nghiêm trọng.
Bị gout ăn trứng được không? Đây là câu hỏi mà nhiều người quan tâm do trứng thuộc nhóm thực phẩm giàu protein. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thực phẩm giàu đạm đều có hàm lượng purin cao. Trứng được đánh giá là thực phẩm bổ dưỡng, chứa protein chuẩn với nhiều acid amin thiết yếu nhưng lại rất ít purin (dưới 50mg/100g). Vì vậy, người bệnh gout hoàn toàn có thể đưa trứng vào chế độ ăn của mình nếu biết cách sử dụng hợp lý.