Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Bạn đang lo lắng về những cơn co thắt bất thường trong thai kỳ? Tìm hiểu dấu hiệu chuyển dạ giả và cách phân biệt nó với chuyển dạ thật để chuẩn bị tốt nhất cho ngày chào đón thiên thần nhỏ! Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc "Mẹ bầu chuyển dạ giả sau bao lâu thì sinh?" và cung cấp những thông tin hữu ích về quá trình chuyển dạ.
Ngày nay, chuyển dạ sinh non là vấn đề khá phổ biến trong thai kỳ. Tình trạng này gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho thai nhi. Do đó, việc chủ động tìm hiểu các kiến thức về chuyển dạ sinh non là điều vô cùng cần thiết.
Việc chăm sóc sản phụ dọa đẻ non bao gồm xác định những phụ nữ có nguy cơ cao, phòng ngừa và điều trị. Với mục đích kéo dài thời kỳ mang thai, cải thiện kết quả ở trẻ sơ sinh và giảm gánh nặng biến chứng cho mẹ và thai nhi.
Máu báo sắp sinh là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy mẹ bầu đã chuẩn bị tới ngày sinh. Nhiều người cho rằng có máu báo sắp sinh là sẽ chuyển dạ ngay, điều này có đúng không?
Bụng bầu tụt xuống là một trong những dấu hiệu cho thấy em bé sắp chào đời. Nhưng liệu bụng tụt bao lâu thì sinh? Cùng khám phá câu trả lời và những kinh nghiệm hữu ích dành cho mẹ bầu trong bài viết này.
Sinh đẻ là quá trình thiêng liêng nhưng cũng vô cùng khó khăn với các bà mẹ. Thông thường, thời gian chuyển dạ kéo dài khoảng từ 6 - 12 tiếng và thậm chí có thể lâu hơn nhiều đối với người mới sinh con lần đầu. Việc áp dụng cách rặn và thở khi sinh đúng sẽ giúp cho các thai phụ sinh con an toàn, nhẹ nhàng và dễ chịu hơn.
Khi thai phụ bắt đầu chuyển dạ, các bác sĩ sản khoa phải đánh giá kỹ lưỡng cả mẹ lẫn thai nhi để xác định xem có thể sinh thường hay không. Bằng cách theo dõi chặt chẽ các yếu tố tiên lượng cuộc đẻ trong quá trình chuyển dạ, đồng thời xác định sớm các biến chứng tiềm ẩn, bác sĩ sẽ đưa ra quyết định về việc thai phụ có thể sinh thường hay cần phải sinh mổ kịp thời để đảm bảo an toàn cho mẹ và con.
Đối với những bà mẹ đang mong đợi đứa con thứ 2 của mình bằng phương pháp sinh mổ, có nhiều câu hỏi được đặt ra, trong đó câu hỏi phổ biến nhất là sinh mổ lần 2 có chờ chuyển dạ không? Trên thực tế, thời điểm sinh mổ lần 2 phần lớn phụ thuộc vào sức khỏe của người mẹ và tình trạng của thai nhi.
Khi bước vào giai đoạn chuyển dạ, việc lựa chọn đúng tư thế có thể giúp mẹ bầu giảm bớt cơn đau đáng kể. Bài viết này của Nhà thuốc Long Châu sẽ cung cấp cho bạn các tư thế giảm đau khi chuyển dạ được khuyên dùng bởi các chuyên gia đỡ đẻ, giúp quá trình sinh nở diễn ra thuận lợi và ít đau đớn hơn.
Mổ đẻ trước khi chuyển dạ, thường được gọi là mổ lấy thai chủ động, được thực hiện để giúp những thai phụ gặp biến chứng khi mang thai có thể sinh con an toàn. Mặc dù ngày nay phương pháp này rất phổ biến nhưng không phải là không đi kèm với rủi ro. Vậy, khi nào thai phụ nên chọn mổ đẻ trước khi chuyển dạ? Bài viết sau đây sẽ giúp chị em có được câu trả lời.