Tốt nghiệp Đại Học Dược Hà Nội và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Dược phẩm. Nhiều năm công tác giảng dạy tại các trường trung cấp và cao đẳng dược. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Bệnh viêm da dị ứng là tình trạng bệnh lý thường gặp của da. Đây là bệnh mãn tính và có xu hướng bùng phát rồi tự khỏi sau một khoảng thời gian. Vậy bệnh viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi?
Viêm da dị ứng có thể có biểu hiện khác nhau ở trẻ sơ sinh, trẻ lớn hơn hay người lớn. Những triệu chứng này bao gồm:
Ngứa nhiều vào buổi tối
Mảng da màu đỏ hay màu xám nâu ở tay, chân, mắt cá, cổ tay, cổ, ngực, mí mắt, bên trong vùng khuỷu tay hay đầu gối cũng tương tự như biểu hiện của bệnh dị ứng nổi mẩn ngứa. Bệnh viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi còn tùy thuộc vào mức độ ngứa.
Da dày, khô và tróc vảy
Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng của bệnh thường xuất hiện sớm vào khoảng từ 2 đến 3 tháng tuổi. Vùng da khô thường xuất hiện trên mặt và da đầu khiến trẻ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, hay quấy khóc. Tuy nhiên mẹ cũng nên để ý trẻ trong giai đoạn này vì rất có thể bé sẽ bị nhiễm trung cho các bé sẽ có xu hướng chà xát vào giường, thảm hay những vật dụng xung quanh để giảm ngứa
Bệnh viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi? Ở trẻ 2 tuổi, bệnh viêm da dị ứng sẽ khiến trẻ thường xuyên bị phát ban ở các nếp gấp của khuỷu hay gối.
Còn ở người lớn thì người bệnh sẽ cảm thấy càng ngày càng ngứa và cơn ngứa sẽ diễn tiến tiếp tục mà không hề thuyên giảm.
Các nguyên nhân phổ biến nhất là do da có sự tiếp xúc trực tiếp với:
Ngoài ra, sau tiếp xúc, nếu bệnh nhân có một số tác động khác bổ sung thì bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc cũng rất dễ bùng phát hoặc tái phát trở lại, ví dụ như:
Tránh tiếp xúc yếu tố khởi phát: bạn nên liệt kê tất cả những thứ dễ gây ra dị ứng mà bạn biết như thức ăn hay chất tẩy rửa, xà phòng. Bệnh viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi?
Tránh trầy xước: việc cào gãi chỉ khiến cho da ngày càng tệ hơn. Bạn có thể hạn chế việc này bằng cách bôi chất chống ngứa. Sau đó bạn cần cắt móng tay và đeo găng khi đi ngủ;
Giữ ẩm cho da: bạn nên dưỡng ẩm cho da ít nhất 2 lần 1 ngày. Nên dùng kem dưỡng lúc vừa tắm xong, lúc đó da của bạn vẫn còn độ ẩm.
Tắm bằng nước ấm: bạn có thể tắm bằng nước có pha baking soda hay yến mạch chưa nấu chín hoặc chất keo bột yến mạch. Sau đó, tắm lại bằng xà phòng trong 10-15 phút trước khi lau khô da và sử dụng thuốc xức ngoài da
Băng ép giữ cho da mát và ẩm: hãy nhớ là phải che phủ vùng bị chàm với băng và việc băng sẽ giúp bảo vệ da và tránh cào gãi.
Bảo Bảo
Dược sĩ Đại họcTrần Thị Dương
Tốt nghiệp Đại Học Dược Hà Nội và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Dược phẩm. Nhiều năm công tác giảng dạy tại các trường trung cấp và cao đẳng dược. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.