Nhịp tim của bạn thay đổi thường xuyên do các yếu tố như mức độ hoạt động và nhiệt độ không khí xung quanh. Cơn đau tim cũng có thể khiến nhịp tim của bạn chậm lại hoặc tăng nhanh. Vậy nhịp tim sẽ thay đổi như thế nào khi bạn bị đau tim? Nhịp tim trong cơn đau tim là bao nhiêu?
Cơn đau nhói tim là tình trạng phổ biến thường gặp, cơn đau có thể ngắn hoặc kéo dài như một lời cảnh báo cho sức khỏe của bạn. Hãy cùng tìm hiểu ngay cách giảm cơn đau nhói tim tại nhà để bảo vệ sức khỏe của bạn nhé!
Đau nhói sau lưng bên trái sau tim là triệu chứng không thường gặp của một số bệnh nguy hiểm. Vì vậy, hầu hết mọi người đều cảm thấy vô cùng lo lắng khi gặp hiện tượng này. Để biết triệu chứng này “cảnh báo” vấn đề sức khỏe nào, mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Những phụ nữ trẻ từng bị đau tim có nhiều hậu quả xấu hơn và có nhiều khả năng phải quay lại bệnh viện trong năm sau cơn đau tim hơn so với nam giới ở cùng độ tuổi.
Đau tim là tình trạng nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng vì vậy bạn cần hết sức chú ý. Vậy nguyên nhân nào gây đau tim và cách làm giảm cơn đau tim như thế nào?
Bệnh ngừng tim đột ngột xảy ra ở cả đàn ông và phụ nữ, và là một căn bệnh nguy hiểm. Dẫu vậy, phụ nữ có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng nguy hiểm hơn so với đàn ông, thậm chí tỷ lệ tử vong cũng cao hơn.
Căng thẳng, trầm cảm và lo lắng có thể ảnh hưởng đến tim cũng như tâm trí của bạn. Mối liên hệ giữa sức khỏe tâm thần và bệnh tim là gì? Làm thế nào bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh?
Những cơn đau tim là những điều không ai mong muốn, vậy cần tránh những thói quen nào để hạn chế ít nhất nguy cơ xảy ra hiện tượng này?
Bệnh tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, đặc biệt là ở những người cao tuổi. Cùng tham khảo qua bài viết sau để nhận thấy những triệu chứng bệnh suy tim cấp bạn nên biết để kịp thời điều trị nhé!
Các nhà nghiên cứu lý giải rằng nguyên nhân bệnh tim mạch có thể do có những công việc dễ gây đau tim tiếp xúc với các yếu tố như bụi, khói thuốc, ồn hay căng thẳng…