Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Bệnh huyết huyết áp thấp là một loại bệnh lý khá phổ biến, vậy bạn đã hiểu về bệnh huyết áp thấp cũng như cách điều trị bệnh lý này như thế nào? 1. Bệnh
Với một người bình thường thì huyết áp đo được giao động trong khoảng 110-120 (tâm thất) và 70-80 (tâm thu). Với một người mắc bệnh huyết áp thấp thì huyết áp dưới mức 65 (tâm thu).
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh huyết áp thấp và để có thể hiểu kĩ càng hơn về bệnh huyết áp thấp và cách điều trị bệnh lý này thì có một vấn đề bạn không thể nào bỏ qua chính là nguyên nhân gây bệnh:
Có một cái nhìn đầy đủ về huyết áp thấp và cách điều trị chắc chắn sẽ giúp bạn không gặp phải những biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này.
Khi người bệnh mắc bệnh huyết áp thấp thì bắt buộc phải tìm được nguyên nhân gây ra bệnh là gì:
Nếu mắc bệnh do hoạt động của tuyến giáp: Bạn nên tới bác sỹ thăm khám cũng như làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân cũng như nhanh chóng giải quyết nguyên nhân đó.
Nếu nguyên nhân gây bệnh không phải là do tuyến giáp thì bạn hoàn toàn có thể điều trị bệnh bằng những cách sau đây:
Ăn uống đủ bữa, không bỏ bữa sáng. Một nguyên nhân gây nên bệnh huyết áp thấp chính là do nhiều người có thói quen bỏ bữa sáng.Bữa sáng nên ăn những loại thực phẩm tốt cho tim mạch cũng như những loại nước ép hoa quả tốt cho tim mạch.
Tích cực tập luyện các môn thể dục nhẹ nhàng và tốt cho tim mạch như: đi bộ, yoga, bơi lội…
Nên tích cực sử dụng các loại trà để nâng cao huyết áp. Trên thị trường hiện nay những loại trà như vậy có khá nhiều và đặc biệt nguồn gốc của nó có chiết xuất từ thành phần tự nhiên nên cực kì an toàn và lành tính.
Có một cái nhìn đầy đủ về bệnh huyết áp thấp và cách điều trị sẽ giúp cho chúng ta tránh được những biến chứng của nguy hiểm của bệnh cũng như có một sức khỏe tốt, an toàn.
Diệu Linh
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.