Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Đột quỵ là một biến chứng nguy hiểm của bệnh tim mạch. Cần cấp cứu người đột quỵ đúng cách để cứu sống họ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách sơ
Bộ não người có khoảng 14 tỉ nơ ron (tế bào thần kinh). Mỗi lần đột quỵ sẽ làm chết khoảng 1,2 tỉ nơ ron, mỗi giờ đột quỵ mất 120 triệu, mỗi giây đột quỵ mất 32.000 nơ ron. Vì vậy cấp cứu càng sớm thì càng giảm được lượng nơ ron thần kinh bị chết, tăng cơ hội cứu sống và giảm nhẹ di chứng cho người bệnh.
Chỉ với một vài phút thông qua một số triệu chứng dưới đây, bất kể ai cũng có thể phát hiện ra tín hiệu cảnh báo đột quỵ não.
Khi thấy ai đó có một trong các triệu chứng ở trên, hãy nhanh chóng sơ cứu người bệnh đúng cách. Dưới đây là cách sơ cứu người bị đột quỵ tại nhà trước khi chuyển đến các cơ sở y tế:
Nếu không kịp sơ cứu, bệnh nhân có thể biến chứng nặng và tử vong. Chính vì thế, bạn cần quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe và sớm có ý thức phòng tránh đột quỵ tại nhà nhé.
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cho biết việc điều trị dự phòng trước và sau đột quỵ giúp giảm các hậu quả do đột quỵ gây ra. Đặc biệt, những người cao tuổi, bị huyết áp tăng, tiểu đường, rối loạn lipid máu (mỡ máu cao), xơ vữa động mạch, người thường xuyên hút thuốc lá… là những đối tượng có nguy cơ đột quỵ cao.
Vì thế, hãy áp dụng sớm những biện pháp phòng ngừa. Cách phòng ngừa tốt nhất là duy trì chế độ sống lành mạnh như duy trì thực đơn ăn uống khoa học, không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, tập thể dục thường xuyên (mỗi ngày dành ra ít nhất 30 phút để tập luyện gym, aerobic, chạy bộ,…). Đồng thời, mọi người cần kiểm soát tốt huyết áp, mỡ máu, đường huyết…vì chúng là một trong những căn nguyên có thể gây ra đột quỵ nhanh chóng.
Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ biết cách sơ cứu người bị đột quỵ đúng cách để căn bệnh này không còn là nguyên nhân chính gây tử vong cao mỗi năm.
Cao Thu
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.