Dược sĩ Đại học có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn Dược phẩm và hỗ trợ giải đáp thắc mắc về Bệnh học. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Trật khớp háng bẩm sinh căn bệnh có tỷ lệ hiếm gặp (1/800-1000 trẻ), nhưng nếu không được bố mẹ phát hiện sớm sẽ dẫn tới hậu quả lâu dài cho bé
Trật khớp háng bẩm sinh là một tình trạng hiếm gặp nhưng nguy hiểm. Bệnh không khó điều trị nhưng nếu phát hiện muộn, điều trị chậm trễ có thể dẫn đến nhiều biến chứng lâu dài cho trẻ. Vậy những dấu hiệu điển hình của trật khớp háng bẩm sinh và cách điều trị ra sao?
Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em là hiện tượng chỏm xương đùi ở một hoặc hai bên khớp háng bị trật ra khỏi khớp háng.
Căn nguyên của trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em vẫn chưa được làm rõ, và nó thường gặp hơn ở trẻ sinh non, sinh ngược và sinh con so.
Ngoài ra, một số nguyên nhân làm tăng nguy cơ trẻ mắc trật khớp háng bẩm sinh, cụ thể:
Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em là hiện tượng chỏm xương đùi của khớp háng bị trật ra khỏi khớp háng
Dấu hiệu trật khớp háng bẩm sinh có thể được phát hiện ngay sau khi sinh hoặc vài tuần sau khi sinh. Có 8 dấu hiệu giúp phát hiện sớm ngay sau khi sinh:
Ngoài ra, chụp mạch hoặc siêu âm vùng hông có thể thấy rõ tình trạng trật khớp ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ lớn hơn.
Bàn chân của trẻ đổ ra ngoài khi trẻ nằm thẳng chân là một trong những dấu hiệu trật khớp háng bẩm sinh
Thực tế, trật khớp háng bẩm sinh không khó điều trị nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị ngay từ đầu bé sẽ bớt đau nhức và thời gian lành bệnh nhanh hơn. Vì vậy, các chuyên gia khuyến nghị các bậc cha mẹ nên tự khám và chú ý tư thế đúng cho con sau sinh, phát hiện sớm trật khớp háng bẩm sinh.
Lúc này, cách xử lý của bé chỉ đơn giản là giữ cho hông co lại, co đầu gối để ép hông trở lại bình thường. Các biện pháp giúp thực hiện điều này bao gồm:
Hầu hết trật khớp háng bẩm sinh trở lại bình thường sau 3 - 4 tuần ở vị trí này, nhưng chỉ ở trẻ 1 - 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ nhỏ trẻ sơ sinh khoảng 5% - 10% không cải thiện được tư thế này.
Trong trường hợp trẻ lớn hơn hoặc tư thế trẻ sơ sinh không hiệu quả, bệnh nhân cần được can thiệp toàn diện, bó bột, nẹp chỉnh hình,… Đến lúc này, nếu không điều trị, trật khớp háng sẽ không thể tự trở về vị trí bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển sau này của trẻ. Cụ thể:
Điều trị trật khớp háng bẩm sinh bằng cách đeo nẹp chỉnh hình
Có thể thấy, dấu hiệu trật khớp háng bẩm sinh không khó phát hiện nhưng cha mẹ cần chú ý theo dõi, nếu cải thiện thì kịp thời có biện pháp thay đổi tư thế hoặc đưa trẻ đi khám nếu các biện pháp cải thiện không hiệu quả. Điều trị càng sớm, chu kỳ điều trị càng ngắn, hiệu quả chữa bệnh càng cao và không gây ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ nhỏ.
Xem thêm: Tại sao khớp háng kêu lục cục? Một số biện pháp khắc phục
Nguyễn Nhung
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Dược sĩ Đại họcNguyễn Mỹ Huyền
Dược sĩ Đại học có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn Dược phẩm và hỗ trợ giải đáp thắc mắc về Bệnh học. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.