Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Bệnh u nang bạch huyết ở trẻ em được biết đến là căn bệnh thường xuất hiện sau sinh và có thể tiếp tục phát triển đến khi trẻ 2 tuổi. Hầu hết căn nguyên của bệnh thường liên quan đến tình trạng bất thường về nhiễm sắc thể và di truyền gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe.
U nang bạch huyết ở trẻ em là một trong những căn bệnh ác tính thường gặp đối với hệ thống miễn dịch. Bệnh có thể gây nên nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những biến chứng và cách điều trị bệnh nhé!
U bạch huyết là một căn bệnh phổ biến trong lâm sàng, có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh đến người già. Tuy nhiên, theo các thống kê từ Bộ Y tế, có tới 90% tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán mắc u bạch huyết đều ở độ tuổi dưới 2. Trong đó trẻ sơ sinh chiếm một phần lớn, khoảng 50%. U nang bạch huyết ở trẻ em có nhiều loại khác nhau, phụ thuộc vào vị trí và kích thước với các triệu chứng đặc trưng riêng.
U bạch huyết còn được gọi là u hạch bạch huyết, là một biểu hiện của dị tật trong hệ thống bạch huyết. Các khối u có thể xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, có thể do bẩm sinh hoặc do tác động từ bệnh lý, chấn thương,...
Trong một số trường hợp, các khối u bạch huyết có thể phát triển lớn hơn và gây áp lực lên các dây thần kinh, mạch máu hoặc thậm chí xâm lấn vào đường hô hấp. Do đó, các phương pháp điều trị thích hợp cần được xem xét, tránh những tình huống rủi ro có thể xảy ra.
Hiện nay, căn nguyên của u nang bạch huyết ở trẻ em vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia cho rằng 3 nguyên nhân chính có thể dẫn đến u nang bạch huyết ở trẻ em là:
Hầu hết trẻ sơ sinh mắc u nang bạch huyết thường biểu hiện bằng những triệu chứng cận lâm sàng như:
Nếu u bạch huyết phát triển quá nhanh ở trẻ, triệu chứng chảy máu trong nang u có thể dẫn đến mất máu cấp trên lâm sàng. Đôi khi, các tổn thương của u bạch huyết có thể ảnh hưởng đến chức năng vận động, đặc biệt là khi u lớn ở tay và chân. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp, tổn thương u bạch huyết thường không gây đau hoặc chỉ gây đau nhẹ.
Nếu phân loại chi tiết u nang bạch huyết ở trẻ em, có thể nhận biết qua các triệu chứng đặc trưng sau:
U nang bạch huyết ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể gây ra những biến chứng như:
Ngoài ra, u bạch huyết còn có thể dẫn đến các biến chứng khác như:
Thông thường, các khối u bạch huyết không gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Do đó, bệnh nhân có thể không yêu cầu điều trị đặc biệt. Người bệnh thường chỉ bắt đầu quan tâm khi khối u phát triển quá lớn, gây cản trở hoạt động của một số cơ quan trong cơ thể.
U nang bạch huyết ở trẻ em có thể hình thành và phát triển theo nhiều thể khác nhau, do đó tính chất của từng khối u có thể khác nhau. Tùy thuộc vào loại u bạch huyết cụ thể, các bác sĩ sẽ đề xuất các phương pháp điều trị phù hợp:
Bài viết trên đây là những chia sẻ của Nhà thuốc Long Châu về những biến chứng và cách điều trị u nang bạch huyết ở trẻ em. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu rõ hơn về căn bệnh u nang bạch huyết này, đồng thời cân nhắc điều trị cho trẻ, tránh các biến chứng có thể xảy ra.
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Hồng Nhung
Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.