Trong những tháng đầu năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt là các bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19. Tại Việt Nam, mặc dù tình hình cơ bản được kiểm soát nhưng số ca nhiễm vẫn tăng cục bộ tại một số địa phương, nhất là vào thời điểm giao mùa và mùa du lịch cao điểm. Việc chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe là điều quan trọng để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
Nắm rõ các triệu chứng nhiễm Covid-19 sẽ giúp bạn chủ động chăm sóc sức khỏe, điều trị, phòng ngừa biến chứng và hạn chế lây nhiễm cho người khác. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về triệu chứng mắc Covid theo các mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng.
Tiêm vắc xin ngừa Covid là biện pháp quan trọng giúp kiểm soát đại dịch toàn cầu. Tiêm chủng không chỉ bảo vệ cá nhân mà còn góp phần tạo miễn dịch cộng đồng. Bài viết cung cấp thông tin chi tiết về các loại vắc xin ngừa Covid hiệu quả và hướng dẫn tiêm chủng chi tiết.
Mùa hè rực rỡ không chỉ mang đến niềm vui mà còn ẩn chứa những kẻ thù giấu mặt như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19. Theo Bộ Y tế, từ tháng 05/2025, các ca bệnh truyền nhiễm đang gia tăng cục bộ tại nhiều địa phương. Làm thế nào để bảo vệ bản thân và gia đình trước những mối đe dọa này?
Trong thời gian gần đây, dịch Covid-19 lại tiếp tục có những diễn biến mới với sự xuất hiện của biến thể Omicron XEC, chủng virus có khả năng lây lan nhanh và né tránh miễn dịch hiệu quả hơn so với các biến thể trước đó. Mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá biến thể này thuộc nhóm nguy cơ thấp, nhưng thực tế cho thấy nó vẫn có thể gây ra những đợt bùng phát dịch nguy hiểm, nhất là tại các khu vực có tỷ lệ tiêm vắc xin thấp hoặc miễn dịch cộng đồng suy giảm. Vì vậy, việc chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Biến thể XBB.1.16 của virus SARS-CoV-2 đã và đang gây chú ý trên toàn cầu bởi khả năng lây lan nhanh và những biểu hiện triệu chứng có phần khác biệt so với các biến thể trước. Dù hầu hết các ca bệnh đều ở mức độ nhẹ đến trung bình, nhưng vẫn có những dấu hiệu cảnh báo cần đặc biệt lưu ý để tránh biến chứng nặng, nhất là ở nhóm người cao tuổi, có bệnh nền hoặc hệ miễn dịch suy giảm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận diện 5 dấu hiệu cần lưu ý khi mắc COVID-19 do biến thể XBB.1.16 gây ra.
Một nghiên cứu di truyền quy mô lớn mới đây đã phát hiện ra rằng Các biến thể gen FOXP4 tiết lộ mối liên hệ di truyền mới với nguy cơ mắc COVID kéo dài. Phát hiện này mở ra hướng đi mới trong việc hiểu cơ chế di truyền của COVID kéo dài, đồng thời gợi ý tiềm năng xác định nhóm nguy cơ cao thông qua xét nghiệm gen, từ đó cải thiện chiến lược điều trị và phòng ngừa bệnh lý hậu COVID.
Dịch COVID-19 không chỉ gây ra những hậu quả tức thời nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng mà còn để lại nhiều di chứng kéo dài dai dẳng, được gọi chung là “COVID kéo dài” (long COVID). Việc cùng tìm hiểu về các tác động lâu dài của COVID kéo dài và lợi ích bảo vệ từ vắc xin sẽ giúp cộng đồng nâng cao nhận thức và chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân và xã hội.
Kể từ năm 2020, khi đại dịch COVID-19 lan rộng toàn cầu, virus gây bệnh đã liên tục đột biến và tạo ra nhiều biến thể mới với các biểu hiện triệu chứng khác nhau, đồng thời có khả năng lây lan rất nhanh. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn rõ hơn về biến thể mới nhất hiện nay – XBB.1.16 của virus SARS-CoV-2.
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Immunity đã giới thiệu phương pháp tính toán mới có tên EVE-Vax dựa trên nền tảng EVEscape. Phương pháp này có khả năng thiết kế các kháng nguyên dự đoán trước xu hướng né tránh miễn dịch của virus trong tương lai.