Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Ghép thận có sinh con được không là vấn đề quan tâm từ nhiều bệnh nhân bị thận nhưng có nhu cầu sinh con, họ lo lắng rằng cơ thể khó thụ thai như người bình thường và em bé sinh ra sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ mẹ.
Lần đầu tiên, các bác sĩ - nhà khoa học của Harvard Medical School tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đã cấy ghép một quả thận lợn chỉnh sửa gen được cấy vào người. Trong khi vẫn còn nhiều điều chưa biết về khả năng tồn tại của cơ quan cấy ghép và sức khỏe lâu dài của bệnh nhân, thì quy trình này được cho là một dấu mốc quan trọng trong nỗ lực giảm bớt tình trạng thiếu thận trầm trọng cho những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối.
Hiện nay, công tác ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng tại Việt Nam đang tiến triển theo chiều hướng tích cực và chuyên sâu hơn. Điều này giúp cho chất lượng cuộc sống ở những người bệnh trở nên tốt hơn.
Tình trạng thải ghép thận là tình trạng mà quả thận được cấy ghép không hoạt động hiệu quả hoặc không thể tiếp tục hoạt động trong cơ thể người bệnh. Điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm sự phản ứng của hệ miễn dịch, vấn đề về mách máu, nhiễm trùng, hay các vấn đề liên quan đến thận cấy ghép.
Tăng huyết áp là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh hẹp động mạch thận. Nếu không được điều trị kịp thời, tăng huyết áp do hẹp động mạch thận có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa đến tính mạng.
Ghép thận là phẫu thuật đặt một quả thận khỏe mạnh từ người hiến tặng còn sống hoặc đã qua đời vào một người có thận không còn hoạt động bình thường. Thận là hai cơ quan hình hạt đậu nằm ở mỗi bên của cột sống ngay dưới khung xương sườn. Mỗi thận có kích thước bằng một nắm tay. Chức năng chính là lọc và loại bỏ chất thải, khoáng chất và chất lỏng ra khỏi máu bằng cách tạo ra nước tiểu. Khi thận mất khả năng lọc, lượng chất lỏng và chất thải có hại sẽ tích tụ trong cơ thể, có thể làm tăng huyết áp và dẫn đến suy thận (bệnh thận giai đoạn cuối). Bệnh thận giai đoạn cuối xảy ra khi thận đã mất khoảng 90% khả năng hoạt động bình thường.
Suy thận mạn tính ở giai đoạn cuối hiện nay có 3 phương pháp điều trị. Đó là ghép thận, chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc. Dựa vào tình trạng sức khỏe và điều kiện kinh tế của gia đình mà người bệnh có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. Vậy chạy thận và ghép thận là gì? Nên lựa chọn phương pháp nào?
Ghép thận là một can thiệp y khoa bắt buộc phải thực hiện ở những bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Vậy ghép thận là gì? Những biến chứng sau ghép thận có thể xảy ra? Hãy cùng Nhà Thuốc Long Châu đi tìm câu trả lời có câu hỏi này trong bài viết dưới đây nhé!
Thận là cơ quan nội tạng đôi, đối xứng qua cột sống ở thắt lưng. Hai quả thận hoạt động nhịp nhàng với nhiều chức năng quan trọng của cơ thể. Nếu như hiến thận, cơ thể chỉ còn lại một quả thận. Vậy người cho thận sống được bao lâu? Những thông tin này sẽ được nhà thuốc Long Châu bật mí trong bài viết dưới đây.
Sau khi trải qua phẫu thuật ghép thận, chế độ dinh dưỡng phù hợp và cân đối đóng một vai trò quan trọng trong giai đoạn hồi phục vết thương cũng như duy trì sức khỏe, hoạt động của các cơ quan khác. Vậy thế nào là chế độ dinh dưỡng cho người ghép thận? Người ghép thận nên ăn gì sau phẫu thuật? Cùng tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.