Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Các chỉ số khối lượng xương kiểm tra sức khỏe xương trong cơ thể trong việc đánh giá sức khỏe xương, nhất là trong việc chẩn đoán loãng xương (osteoporosis) hoặc theo dõi tình trạng sức khỏe xương. Đo lường khối lượng xương thường được thực hiện thông qua các phương pháp như quét DEXA hoặc x-ray để xác định mật độ xương và đánh giá tình trạng xương.
Tiêu xương sọ là tình trạng suy giảm mật độ xương sọ người. Bệnh thường diễn tiến thầm lặng cho đến khi có biểu hiện triệu chứng. Có nhiều nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh tiêu xương sọ và tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị cụ thể. Bệnh nếu không được điều trị có thể gây nhiều biến chứng như mất thẩm mỹ, nặng hơn là khuyết xương sọ khiến não bộ có thể bị tổn thương.
Bệnh Hypophosphatasia (HPP) bẩm sinh là tình trạng giảm hoặc không có emzym phosphatase kiềm trong máu do đột biến gen mã hoá phosphatse kiềm không đặc hiệu (TNSALP). Vì nồng độ enzym phosphatase kiềm trong huyết thanh thấp hoặc không có dẫn tới canxi không lắng đọng vào trong xương dẫn tới mật độ xương thấp và tăng calci máu. Thiếu phosphatase kiềm cũng dẫn tới sự thiếu hụt thiếu vitamin B6 gây co giật toàn thể. Bệnh thường gây tử vong lúc mới sinh, nếu người mắc bệnh còn sống thường có những dị dạng xương và tầm vóc ngắn.
Tiêu chân răng là một trong những bệnh lý về răng miệng gây ảnh hưởng đến chức năng nhai khi ăn uống. Điều này không những làm giảm tính thẩm mỹ răng miệng mà còn gây cản trở đến việc phục hình răng về sau. Hãy cùng Long Châu tìm hiểu về bệnh lý này nhé!
Mất xương hàm sau khi mất răng là một hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Điều này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bệnh lý tiêu xương ổ răng. Vậy tiêu xương răng nguy hiểm thế nào đến sức khỏe?
Tiêu xương hàm là một bệnh răng miệng nguy hiểm, thường xảy ra sau khi mất răng, gây ra tiêu biến của xương chân răng. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến các vấn đề như lệch khớp cắn, méo miệng và mất chức năng ăn nhai, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ và sức khỏe của bệnh nhân.
Tiêu xương là quá trình suy giảm mật độ xương hàm ở xung quanh xương ổ răng đã mất. Có khoảng 90% mọi người nghĩ rằng tiêu xương xuất hiện khi răng không còn. Vậy còn chân răng có bị tiêu xương không?
Niềng răng chính là phương pháp sử dụng các công cụ chỉnh nha kéo răng để dịch chuyển răng về đúng vị trí ở trên cung hàm. Trong đó, điều kiện về sức khỏe răng miệng chính là yếu tố quyết định tính hiệu quả trong quá trình chỉnh nha. Vậy tiêu xương hàm có niềng răng được không?
Tiêu xương hàm là một căn bệnh răng miệng khá nguy hiểm, xảy ra ngay sau khi người bệnh mất răng, xuất hiện ở tình trạng vùng xương chân răng bị tiêu biến. Bệnh này nếu như không được điều trị sớm thì làm lệch khớp cắn, méo miệng gây ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ cũng như ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai của người bệnh. Vậy bệnh tiêu xương hàm có chữa được không?
Tủy răng được đánh giá như là nguồn sống của răng, hoạt động chạy dọc thông qua các dây thần kinh ở trong buồng tủy để lấy chất dinh dưỡng nhằm nuôi răng phát triển. Có nhiều người thắc mắc rằng răng lấy tủy có bị tiêu xương không và có làm chết răng hay không?