Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Dính thắng lưỡi độ 4 là mức độ nghiêm trọng nhất của tật dính thắng lưỡi ở trẻ sơ sinh. Vậy phải làm thế nào khi con yêu vừa vào đời đã mắc phải dị tật này? Bài viết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về bệnh trạng này nhé!
Thắng lưỡi hay phanh lưỡi ở trẻ nhỏ là một màng lớp niêm mạc hình tam giác nối giữa sàn miệng với mặt dưới của lưỡi. Khi phát hiện con bị mắc tật dính thắng lưỡi độ 4, rất nhiều ba mẹ không khỏi hoang mang, lo lắng. Thấu hiểu được nỗi lòng đó, trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thêm cho các bạn những thông tin bổ ích cũng như phương pháp điều trị loại dị tật trên.
Bệnh dính thắng lưỡi ở trẻ là một dị tật bẩm sinh không nguy hiểm nhưng sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của lưỡi. Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân của dị tật dính thắng lưỡi, nhưng có một số nghiên cứu chỉ ra rằng dính thắng lưỡi có yếu tố di truyền.
Các bác sĩ thường phân ra 4 cấp độ dính thắng lưỡi ở trẻ với những đặc điểm sau đây:
Có tới 4 mức độ của bệnh dính thắng lưỡi ở trẻ, trong đó dính thắng lưỡi độ 4 là nguy hiểm nhất
Mặc dù tật dính thắng lưỡi tuy không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu phát hiện trễ sẽ gây ra các ảnh hưởng sau:
Lưu ý những ảnh hưởng của tật dính thắng lưỡi mang lại
Theo các chuyên gia, khi trẻ sơ sinh bị tật dính thắng lưỡi sẽ phụ thuộc vào dây thắng lưỡi bị dính ít hay nhiều và mức độ ảnh hưởng đến cử động lưỡi, bú sữa mẹ, quá trình phát âm của trẻ mà đưa ra phương pháp điều trị khác nhau. Trường hợp trẻ bị dính thắng lưỡi độ 4 thì cần phẫu thuật cắt dây thắng lưỡi ngay, để tránh những hệ lụy về sau. Thông thường, bệnh nhi có dị tật dính thắng lưỡi sẽ được điều trị theo những bước sau:
Bệnh dính thắng lưỡi độ 4 ở trẻ cần được phẫu thuật càng sớm càng tốt
Với những chia sẻ trên, mong rằng sẽ giúp được các ông bố bà mẹ bỉm sữa biết cách xử lý khi con bị tật dính thắng lưỡi độ 4. Chúc bé yêu của bạn luôn khỏe mạnh.
Lan Hương
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.