Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc dù có những quan ngại trước đây, tuy nhiên nghiên cứu mới tìm thấy ít bằng chứng về mối liên hệ nhân quả trực tiếp giữa việc tiêu thụ cà phê của bà mẹ mang thai và những thách thức về phát triển ở trẻ em.
Trong một nghiên cứu mới đây được đăng tải trên tạp chí Nutrients, các nhà khoa học đã tìm hiểu hàm lượng caffeine trong nhiều loại cà phê phổ biến để đánh giá mức độ an toàn của chúng theo khuyến nghị tiêu thụ hàng ngày.
Cafein là một hợp chất hóa học có hàm lượng lớn trong cafe giúp kích thích hệ thần kinh trung ương, giúp ta tỉnh táo và tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên lượng cafein trong 1 ly cafe là khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Trong mùa thi căng thẳng, các loại nước tăng lực, trà đặc và cà phê được xem là lựa chọn hàng đầu để duy trì sự tỉnh táo. Tuy nhiên, liệu việc tiêu thụ nhiều các loại thức uống này có thực sự mang lại lợi ích như mong muốn? Hay có thể gây ra những tác hại không ngờ đến sức khỏe? Hãy cùng tìm hiểu để có quyết định đúng đắn và bảo vệ sức khỏe của con bạn trong giai đoạn quan trọng này.
Thường xuyên uống cà phê hay những sản phẩm chứa caffeine dễ khiến người dùng phụ thuộc và bị nghiện hợp chất này. Tuy nhiên, việc ngừng tiêu thụ đột ngột những loại đồ uống này có thể khiến bạn gặp các triệu chứng khó chịu như: Khó chịu, mệt mỏi, lo âu, chán nản, nhức đầu, thiếu năng lượng, kém tập trung… Đây là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp phải hội chứng cai nghiện caffeine.
Cafe từ lâu là thức uống quen thuộc và yêu thích của nhiều người, trở thành một thói quen trong ăn uống hằng ngày. Rất nhiều mẹ bầu yêu thích cafe nhưng không dám sử dụng vì sợ lượng caffeine có trong loại đồ uống này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của em bé, đặc biệt là cà phê sữa vốn chứa rất nhiều đường. Vậy mẹ bầu 3 tháng đầu uống cà phê sữa được không?
Cà phê sữa là thức uống được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon đặc trưng và giúp tinh thần trở nên tỉnh táo hơn để bắt đầu ngày mới. Vậy thì uống cà phê sữa mỗi ngày có tốt không?
Caffein có giúp giảm đau đầu không? Sau khi uống cà phê, một số người bị đau đầu, trong khi những người khác sử dụng caffein để điều trị chứng đau nửa đầu.
Mặc dù tiêu thụ caffein là thói quen hàng ngày của nhiều người, nhưng thói quen này có thể trở nên phức tạp hơn một chút đối với những người mắc chứng rối loạn hệ thần kinh trung ương như động kinh vì caffein tương tác với một số tín hiệu não và các cơn co giật xảy ra khi có sự mất cân bằng hoạt động điện trong não.
Trào ngược dạ dày là bệnh lý về đường tiêu hóa không hề hiếm gặp. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới căn bệnh này. Chính vì thế mà xoay quanh nó có rất nhiều câu hỏi được đặt ra. “Trào ngược dạ dày uống cà phê được không?” chính là câu hỏi nổi bật.