Đường huyết 300 mg/dL là một mức nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng này và làm thế nào để xử lý hiệu quả?
Huyết áp tối ưu là chỉ số vàng cho sức khỏe tim mạch, phản ánh trạng thái lý tưởng khi máu lưu thông mà không gây áp lực lên thành mạch. Bài viết này sẽ giải mã bí quyết duy trì chỉ số huyết áp tối ưu.
Tăng huyết áp là một trong những bệnh lý tim mạch phổ biến và nguy hiểm, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Để đánh giá mức độ nghiêm trọng và đưa ra hướng điều trị phù hợp, các bác sĩ thường dựa vào phân độ tăng huyết áp - tiêu chuẩn giúp xác định mức huyết áp của người bệnh đang ở giai đoạn nào.
Tăng huyết áp tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe tim mạch. Việc phân tầng nguy cơ tăng huyết áp giúp đánh giá toàn diện tình trạng bệnh, từ đó đưa ra phác đồ điều trị và quản lý phù hợp, cá nhân hóa cho từng bệnh nhân. Vậy phân tầng nguy cơ tăng huyết áp là gì, dựa trên những yếu tố nào? Bài viết này sẽ đi sâu vào khái niệm phân tầng nguy cơ tăng huyết áp, các yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa tăng huyết áp.
Tăng huyết áp là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến và nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tim mạch và toàn bộ cơ thể. Mặc dù được biết đến rộng rãi, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về cơ chế tăng huyết áp này. Tăng huyết áp không chỉ đơn thuần là huyết áp cao mà còn là kết quả của sự thay đổi phức tạp trong các cơ chế sinh lý, bao gồm sự tương tác giữa hệ thần kinh, thận và mạch máu.
Hiện nay, tỷ lệ người trẻ mắc bệnh huyết áp cao ngày một cao. Vậy nguyên nhân huyết áp cao ở người trẻ là gì? Bài viết gôm nay từ Nhà thuốc Long Châu sẽ cùng bạn tìm hiểu những yếu tố khiến người trẻ dễ bị cao huyết áp.
Tăng huyết áp là một trong những yếu tố hàng đầu gây tử vong sớm ở bệnh nhân tim mạch. Nếu không được điều trị kịp thời hoặc kiểm soát các biến chứng tăng huyết áp hiệu quả có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim, não, thận và nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
Rối loạn đường huyết lúc đói có những dấu hiệu nào? Khi lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường sau một đêm nhịn ăn, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của tiền tiểu đường. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách kiểm soát hiệu quả rối loạn đường huyết lúc đói để bảo vệ sức khỏe của bạn ngay từ hôm nay.
Bạn có biết đường huyết là gì? Đường huyết là lượng glucose có trong máu, được cung cấp chủ yếu từ các loại thực phẩm chúng ta ăn vào hàng ngày. Đây là nguồn năng lượng chính cho các tế bào trong cơ thể hoạt động. Mức đường huyết ổn định là yếu tố quan trọng để duy trì sức khỏe và năng lượng cho cơ thể.
Nhận chẩn đoán mắc tiền tiểu đường có thể khiến bạn lo lắng, nhưng đây cũng là cơ hội để bạn thay đổi lối sống và ngăn ngừa bệnh tiến triển thành tiểu đường type 2. Cùng tìm hiểu ngay 6 điều nên làm ngay khi bị chẩn đoán mắc tiền tiểu đường dưới đây để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.