Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Cơ chế đông cầm máu được kích hoạt khi cơ thể bị chảy máu để tạo một nút cầm máu nơi thành mạch bị tổn thương, ngăn ngừa mất máu quá nhiều và giúp hàn gắn vết thương nhanh chóng, đảm bảo quá trình lưu thông máu không bị gián đoạn.
Thuốc chống đông bao gồm thuốc kháng vitamin K và thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu, thường được chỉ định cho bệnh nhân bị huyết khối tĩnh mạch, rung nhĩ, van tim cơ học. Do vậy, cần cân bằng giữa lượng vitamin K nạp vào và liều lượng thuốc để tránh gây nguy hiểm cho người bệnh.
Đông máu là cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Xét nghiệm đông máu cơ bản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và xử trí các rối loạn đông cầm máu.
Quá trình đông máu ở cơ thể con người cần đến rất nhiều yếu tố khác nhau. Cùng tìm hiểu ngay những kiến thức bổ ích về các yếu tố đông máu.
Hiện nay, thuốc chống đông máu là loại được sử dụng trên lâm sàng theo đơn kê của bác sĩ nhằm ngăn chặn sự hình thành huyết khối trong tim và mạch máu. Vậy có những loại thuốc chống đông máu nào đang được sử dụng cho người bệnh? Cần lưu ý những gì khi dùng loại thuốc này?
Thuốc chống đông máu là loại thuốc có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành huyết khối trong mạch máu. Thực hiện tiêm thuốc chống đông máu khi mang thai là điều cần thiết đối với những thai phụ mắc hội chứng rối loạn đông máu. Vậy dấu hiệu nhận biết thai phụ bị rối loạn đông máu là gì?
Thuốc chống đông máu là loại thuốc được dùng để điều trị và phòng ngừa các bệnh lý do cục máu đông gây ra. Tuy nhiên, người bệnh cũng cần nắm rõ những lưu ý mà nhà sản xuất đã đề cập đến trong quá trình sử dụng thuốc, đặc biệt là các tác dụng phụ của thuốc chống đông máu có thể xảy ra.
Thuốc chống đông máu được dùng cho mục đích ngăn ngừa hoặc điều trị các bệnh lý được gây ra bởi sự hình thành huyết khối. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề khi nào cần uống thuốc chống đông máu và cần lưu ý những gì trong quá trình sử dụng thuốc hiệu quả.