Tốt nghiệp loại giỏi trường Đại học Y Dược Huế. Từng tham gia nghiên cứu khoa học đề tài về Dược liệu. Nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Vớ y khoa có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh giãn tĩnh mạch, việc lựa chọn loại vớ đúng chuẩn sẽ giúp phòng ngừa và điều trị bệnh tốt hơn. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tham khảo cách đo vớ giãn tĩnh mạch đúng áp lực để điều trị.
Tùy vào tình trạng giãn tĩnh mạch chân của bạn đang ở mức độ nào, lan rộng đến đâu, cần áp lực bao nhiêu để máu không ứ đọng ở chân. Sau đây là cách đo vớ giãn tĩnh mạch đúng áp lực để điều trị hiệu quả.
Cách đo vớ giãn tĩnh mạch đúng áp lực để điều trị là rất quan trọng nên việc đo đúng size chân sẽ giúp hiệu quả điều trị tốt hơn. Nếu bạn chọn size vớ lớn hơn tình trạng bệnh thì áp lực tạo ra sẽ thấp hơn khiến cho lực ép lên tĩnh mạch không nhiều để van tĩnh mạch khép lại, từ đó khiến hiệu quả điều trị bị kém.
Đo chu vi mắt cá chân của bạn rồi đặt băng đo ở phần hẹp nhất của mắt cá chân, ở phía trên xương mắt cá chân.
Đo chu vi bắp chân của bạn, đo ở phần rộng nhất.
Đo khoảng cách uốn cong đầu gối của bạn xuống sàn nhà, để đo thì bạn ngồi trên ghế và hai chân để một góc 90 độ.
Đo chu vi mắt cá chân của bạn rồi đặt băng đo ở phần hẹp nhất của mắt cá chân, ở phía trên xương mắt cá chân.
Đo chu vi bắp chân của bạn, đo ở phần rộng nhất.
Đo chu vi phần đùi rộng nhất ngay dưới mông bạn.
Đo chiều dài chân, khoảng cách tính từ đáy của mông tới sàn.
Bạn có thể lựa chọn loại vớ dài từ ngón chân tới đầu gối hoặc đến giữa đùi tùy vào mức độ bệnh lan rộng đến đâu.
Vớ y khoa ở mức áp lực này sẽ có công dụng như sau:
Vớ y khoa ở mức áp lực này có công dụng như sau:
Vớ y khoa ở mức áp lực này sẽ có công dụng như sau:
Vớ y khoa ở mức áp lực này có công dụng như sau:
Bạn nên hỏi ý kiến các chuyên gia về điều trị giãn tĩnh mạch để có được lời khuyên về loại vớ y khoa giãn tĩnh mạch có mức áp lực phù hợp với bạn.
Khi sử dụng vớ y khoa bạn nên thường xuyên kiểm tra xem vớ có bó quá chặt khiến bạn đau không, nếu vớ quá chặt sẽ khiến dòng máu chảy bị ngắt và có nguy cơ dẫn đến huyết khối.
Luôn theo dõi các dòng máu ở chân và lòng bàn chân, nếu như xuất hiện tình trạng da lạnh, tím tái hat bị nứt, tê thì cần gọi điện cho bác sĩ để được tư vấn và đổi size vớ. Thường thì bạn nên thay vớ khác sau khi sử dụng được từ 3 - 6 tháng.
Hoàng Minh
Dược sĩ Đại họcNgô Kim Thúy
Tốt nghiệp loại giỏi trường Đại học Y Dược Huế. Từng tham gia nghiên cứu khoa học đề tài về Dược liệu. Nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.