Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Hạ đường huyết nếu không được bổ sung glucose kịp lúc sẽ có nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh các biện pháp điều trị thông dụng thì chúng ta còn có phương pháp thực dưỡng để chữa bệnh. Vậy chế độ ăn chữa bệnh hạ đường huyết thực dưỡng là gì?
Dựa theo quan điểm của thực dưỡng thì nguyên nhân căn bản của hạ đường huyết không phải là do đường hay đồ ngọt, đó là do ăn trứng, gà, phô mai, heo, bò, các loại sản phẩm làm từ sữa, cá, hải sản, nhất là tôm và cá ngừ, cá hồi… Các món đồ nướng từ bột như bánh mì, bánh quy, và các thực phẩm có nhiều muối, nhiều khoáng chất như các loại hạt có muối cũng ảnh hưởng đến hạ đường huyết.
Những đồ ăn mang dương tính mạnh như trên sẽ khiến tuỵ suy yếu và là gánh nặng, cản trở tiết glycogen ở tuỵ. Đặc biệt, bất kỳ loại thức ăn nào trong số các thức ăn kể trên nếu được chế biến ngập dầu thực vật hoặc bơ thì càng nguy hiểm hơn nữa. Nếu bệnh nhân bị hạ lượng đường trong máu thì cơ thể sẽ thèm khát các loại đồ ăn âm, có trong mật ong, đồ ngọt, đường… Cơ thể sẽ cảm nhận được ngay khi lượng đường glucose có trong đồ ăn làm tăng lượng đường có trong máu, và giúp tụy được giải tỏa. Cơ thể cũng thèm các loại thực phẩm cực âm dưới dạng rau củ nhiệt đới, nhất là các loại thuộc nhóm âm tính như là trái cây, nước ép, chất kích thích…
Vậy thì chế độ ăn hạ đường huyết thực dưỡng cho người bệnh là như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn để cân nhắc về liệu pháp này thông qua mục dưới dây.
Trong đời sống công nghiệp ngày nay, hạ đường huyết thường được điều trị bằng biện pháp kiêng ăn. Với một chế độ ăn giàu chất xơ, carbohydrate phức chia ra thành 6 bữa nhỏ mỗi ngày là chính. Trong bữa ăn cũng đồng thời hạn chế đường, rượu, trái cây. Với bệnh hạ đường huyết thì cần giúp cơ thể tăng thể trạng dần bằng cách phối hợp các yếu tố dương và cực âm. Nếu tuân thủ theo các chỉ dẫn sau đây thì chứng đường huyết thấp kinh niên cũng sẽ thuyên giảm sau khoảng 4 - 5 tháng.
Nên:
Tránh:
Thụy Anh