Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Chàm da mặt là tình trạng da liễu nhiều người đang gặp phải. Chàm ở da mặt không chỉ gây ra triệu chứng ngứa rát khó chịu, da khô bong tróc mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tâm lý của người bệnh.
Chàm da là một trong những bệnh da liễu phổ biến nhiều người mắc phải. Bệnh chàm có thể xảy ra ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể từ tay, chân, mắt, môi, má, toàn mặt,… Trong đó, chàm da mặt là tình trạng khó chịu nhất khi vừa gây triệu chứng ngứa, khô, rát da lại vừa làm mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến sự tự tin của người bệnh. Vậy khi bị chàm da mặt, chúng ta cần làm gì?
Chàm là căn bệnh ngoài da gây mất thẩm mỹ và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Bệnh da liễu này thường gặp nhất ở trẻ em và người lớn, nhưng bệnh cũng có thể xảy ra với bất kỳ ai trong chúng ta. Chàm khô da mặt là một dạng tổn thương da mãn tính, bùng phát theo đợt.
Chàm da mặt hay chàm eczema có biểu hiện đặc trưng là các mảng da đỏ, hơi sưng, ngứa ngáy, khô ráp, bong tróc. Điều này kích thích hành vi gãi ngứa của người bệnh, nhất là trẻ em gây trầy xước da, chảy dịch, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng và hình thành sẹo. Tùy từng bệnh nhân, vết chàm trên mặt có diện tích, màu sắc và mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Ngoại triệu chứng điển hình như trên, có một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết sớm chàm ở da mặt như:
Có thể kể đến những nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến bệnh chàm trên da mặt như:
Chàm da mặt là bệnh mãn tính và có xu hướng tái phát theo đợt. Vì vậy, ngoài điều trị các triệu chứng bệnh, chúng ta cũng cần biết cách chăm sóc làn da nhạy cảm này một cách khoa học. Cụ thể là:
Với làn da chàm nhạy cảm, dễ tổn thương, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, trong quá trình chăm sóc da mặt bạn cần lưu ý:
Chàm bôi gì thì khỏi là thắc mắc của rất nhiều người. Trong trường hợp chàm da mức độ nặng, bạn cần đi khám bác sĩ da liễu. Có thể bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc chữa chàm da như:
Một số nguyên liệu thiên nhiên có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh chàm da mặt như: Nha đam, dầu ô liu, sữa chua không đường, mật ong,… Các nguyên liệu này có công dụng như: Diệt khuẩn, kháng viêm, giảm kích ứng trên da, giảm các triệu chứng của bệnh chàm da, dưỡng ẩm cho da, đẩy nhanh quá trình làm lành da,…
Khi bị chàm da mặt, bạn nên chú trọng việc chăm sóc, dưỡng ẩm cho da hàng ngày. Khi thấy dấu hiệu trở nặng, bạn nên đến gặp bác sĩ da liễu sớm để được tư vấn cách điều trị tốt nhất.
Xem thêm:
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Thảo Nguyên
Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.