Tốt nghiệp tại Đại học Y Dược Cần Thơ và sở hữu chứng chỉ Chuyên khoa I - Y học gia đình tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời có hơn 7 năm kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực khám sàng lọc tiêm chủng.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Bác sĩDương Bích Tuyền
Tốt nghiệp tại Đại học Y Dược Cần Thơ và sở hữu chứng chỉ Chuyên khoa I - Y học gia đình tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời có hơn 7 năm kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực khám sàng lọc tiêm chủng.
Rối loạn lo âu là một dạng rối loạn tâm lý nơi người bệnh cảm thấy lo lắng quá mức một cách không thực tế với các tình huống hàng ngày. Điều này có thể gây ra khó khăn lớn trong cuộc sống, ảnh hưởng đến các hoạt động và mối quan hệ hàng ngày nếu không được quản lý
Rối loạn lo âu là một nhóm các bệnh thuộc về tâm thần gây lo lắng và sợ hãi thường xuyên quá mức. Sự lo lắng quá mức có thể khiến người bệnh trốn tránh công việc, trường học, các cuộc họp mặt gia đình và các tình huống xã hội khác. Các loại rối loạn lo âu thường gặp như:
Triệu chứng lo lắng sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng người bệnh. Cảm giác của người bệnh có thể bao gồm từ cảm giác bồn chồn, hồi hộp trong người đến tim đập thình thịch, hoặc mất kiểm soát giống như có sự mất kết nối giữa tâm trí và cơ thể. Người bệnh có thể có cảm giác sợ hãi và lo lắng, hoặc sợ một địa điểm hoặc sự kiện cụ thể. Các triệu chứng có thể gặp của rối loạn lo âu như:
Tìm hiểu thêm: Nhận biết chứng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
Nếu bạn cho rằng mình có thể mắc bệnh rối loạn lo âu, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được chẩn đoán xác định và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Nguyên nhân của rối loạn lo âu rất phức tạp, bao gồm:
Tìm hiểu thêm: Vì sao bị rối loạn lo âu sợ hãi kéo dài?
Những đối tượng có nguy cơ cao mắc rối loạn lo âu bao gồm:
Xem thêm thông tin: Vì sao bị rối loạn lo âu sợ hãi kéo dài và cách điều trị?
Các phương pháp tâm lý trị liệu có hiệu quả trong việc điều trị rối loạn lo âu, phương pháp thường sử dụng chính yếu bao gồm:
Xem thêm thông tin: Trị liệu tâm lý có hiệu quả không? 10 liệu pháp phổ biến
Rối loạn lo âu có thể làm mất giấc ngủ qua nhiều cơ chế khác nhau. Đầu tiên, lo âu kích thích hệ thần kinh giao cảm, làm tăng nhịp tim và huyết áp, khiến cơ thể ở trạng thái căng thẳng và khó vào giấc ngủ. Những suy nghĩ lo lắng liên tục có thể xâm chiếm tâm trí vào giờ trước khi ngủ, gây khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ. Ngoài ra, lo âu có thể làm rối loạn đồng hồ sinh học của cơ thể, dẫn đến khó khăn trong việc duy trì chu kỳ giấc ngủ - thức dậy. Tăng nhạy cảm với kích thích bên ngoài và căng thẳng cơ bắp cũng góp phần làm giấc ngủ bị phân mảnh. Hơn nữa, sự gia tăng hormone cortisol do lo âu có thể ảnh hưởng đến khả năng thư giãn và giảm thời gian giấc ngủ REM, dẫn đến giấc ngủ không đủ chất lượng và cảm giác mệt mỏi khi thức dậy.
Dưới đây là sự khác nhau giữa rối loạn lo âu và lo lắng thông thường:
Định nghĩa:
Thời gian:
Triệu chứng:
Nguyên nhân:
Rối loạn lo âu có thể được gây ra bởi nhiều yếu tố, bao gồm:
Hỏi đáp (0 bình luận)