Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Sa tế là gia vị không thể thiếu cho các món ăn như bún bò, hủ tiếu, bún riêu và ướp các món nướng hấp dẫn. Nếu bạn lo ngại mua sa tế bên ngoài có phẩm màu thì hãy tham khảo cách làm sa tế để dành dùng dần.
Quy trình chế biến sa tế rất đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, trong quá trình bảo quản, nhiều người gặp tình trạng hũ sa tế mau hỏng và biến chất. Để làm nên hủ sa tế vừa thơm ngon, đạt yêu cầu vừa có thể trữ được lâu để dành ăn dần, bạn hãy tham khảo cách làm sa tế chuẩn nhất để có thể giữ được trong thời gian 2 - 3 tháng.
Trong nguyên liệu làm sa tế có một lượng dầu ăn vừa đủ để làm chín các nguyên liệu. Có rất nhiều loại dầu ăn để làm sa tế như dầu từ mỡ lợn, dầu phộng, dầu hướng dương, dầu vừng… và mỗi loại dầu sẽ có lượng calo khác nhau. Lượng calo chất béo bão hòa trung bình sẽ đạt khoảng 9 calo/1g dầu ăn. Dựa theo nhu cầu calo mỗi ngày của mỗi người thì lượng chất béo có thể tiêu thụ khoảng từ 50g đến 111g.
Tuy nhiên, ăn sa tế thì sẽ không gây béo vì sa tế chỉ được dùng như một loại gia vị và lượng sa tế mỗi lần bạn dùng sẽ có lượng chất béo không đáng kể. Tuy nhiên trong thực đơn mỗi ngày của bạn, bạn phải tiêu thụ nhiều loại thức ăn khác nhau, chứa lượng chất béo nhất định. Do đó, bạn cần cân đối lượng chất béo nạp vào mỗi ngày để không phải lo bị dư thừa calo.
Việc ăn sa tế sẽ mang lại những lợi ích sau cho sức khỏe:
Không chỉ riêng sa tế, bất kỳ loại gia vị nào bạn cũng nên dùng với một lượng vừa phải. Ăn quá nhiều sa tế sẽ ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, cụ thể:
Để sa tế lên màu đẹp, ngoài cách chế biến thì chọn nguyên liệu ngon cũng góp phần rất quan trọng. Để lựa ớt ngon, bạn chọn ớt phải còn tươi, có độ bóng và màu đỏ thẫm, như vậy là ớt đã chín, có độ ngọt cũng cao hơn ớt chưa chín tới. Còn nếu chọn ớt bị héo hoặc bị hư thì sa tế sẽ có vị không ngon, không bảo quản lâu được. Ngoài ớt sừng, nếu muốn cay hơn, các bạn có thể sử dụng ớt chỉ thiên.
Sau đây là hai cách làm sa tế rất thơm và có vị cay vừa:
Nguyên liệu
Cho 4 người:
Cách chế biến sa tế ớt xào
Bước 1: Sơ chế
Bước 2: Xào sa tế
Thành phẩm
Nguyên liệu
Cho 4 người:
Cách chế biến ớt sa tế tôm
Bước 1: Giã tôm khô
Bước 2: Xào tôm khô
Bước 3: Làm ớt sa tế tôm
Thành phẩm
Sau khi làm xong, ớt sa tế tôm có vị cay ấm nồng, thơm vị tôm đặc trưng, được dùng ăn kèm với các món nước như hủ tiếu, phở thì rất hợp.
Để bảo quản sa tế được lâu, để dành ăn dần, bạn lưu ý những điều sau:
Như vậy, với các bước hướng dẫn cách làm sa tế trong bài viết trên, bạn đã có thể tự chế biến một hủ sa tế tỏi ớt thơm ngon dùng làm gia vị ăn kèm với nhiều món ăn khác cho gia đình.
Quỳnh Trang
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Hồng Nhung
Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.