Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Bóng đè là hiện tượng xảy ra khá phổ biến, tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng chúng lại gây ra cảm lý lo âu, sợ hãi. Do đó, bạn cần chủ động tìm hiểu về hiện tượng này cũng như 10 cách chống bóng đè để cải thiện hiệu quả.
Một trong những hiện tượng liên quan đến giấc ngủ nhiều người thường gặp đó chính là “bóng đè”. Tuy nhiên bóng đè là gì? Cách phòng ngừa ra sao? Hãy cùng tìm hiểu 10 cách chống bóng đè trong bài viết dưới đây.
Trên thực tế, hiện tượng bóng đè không phải do yếu tố tâm linh gây ra. Bóng đè là chứng liệt khi ngủ, người bệnh thường cảm giác như bị ai đó đè lên ngực, khó thở, thậm chí là gần như liệt toàn thân và không thể cử động tay chân.
Theo một số nghiên cứu của ngành tâm lý học, đây là hiện hiện tượng khá phổ biến, số liệu cho thấy khoảng 10 - 40% dân số trên thế giới bị hiện tượng bóng đè ít nhất một lần trong đời. Bóng đè không gây nguy hiểm đến tính mạng, thường xuất hiện với nhiều vấn đề rối loạn về giấc ngủ khác.
Các triệu chứng nhận biết hiện tượng bóng đè kể đến :
Bóng đè xuất hiện thường xuyên khiến người bệnh rơi vào trạng thái uể oải, mệt mỏi và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, học tập và công việc. Vì thế, bạn có thể áp dụng 10 cách chống bóng đè dưới đây để hạn chế tình trạng này:
Khi bị bóng đè, bạn cần giữ cho cơ thể ở trạng thái thư giãn, thoải mái và xử lý theo một số phương pháp sau:
Việc cố gắng để thực hiện các cử động khi bị bóng đè là điều khá khó khăn. Tuy nhiên, bạn vẫn nên cố gắng thực hiện một số hoạt động như sau để nhanh chóng thoát khỏi cảm giác tê cứng, cụ thể:
Giữ tâm trạng bình tĩnh và thở đều là một trong những yếu tố quan trọng để thoát khỏi tình trạng bóng đè. Tránh duy trì cảm giác sợ hãi hay cố gắng vùng vẫy vì điều này sẽ làm gia tăng áp lực lên ngực và thành ngực. Từ đó hình thành cảm giác như có “bóng”, vật đè nặng ở ngực.
Khi gặp tình trạng bóng đè, nếu như đang nằm gần một người khác thì bạn hãy cố gắng tạo tín hiệu để họ đánh thức bạn. Ngoài ra, người bị bóng đè cũng có thể áp dụng phương pháp ho khan để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng bóng đè.
Khi đã thực hiện những biện pháp trên nhưng không cải thiện thì bạn cần giữ cho tinh thần luôn được ổn định và bình thản. Tuyệt đối tránh tâm lý sợ hãi, chới với, vùng vẫy vì chúng sẽ khiến cho cơ thể bạn rơi vào trạng thái uể oải kéo dài khi thức dậy.
Trên đây là chia sẻ về 10 cách chống bóng đè nên biết. Tình trạng này sẽ không còn là nỗi sợ nếu như bạn hiểu rõ hiện tượng này cũng như cách xử trí khi gặp bóng đè. Hãy luôn duy trì giờ giấc sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý để tránh những nguy cơ liên quan đến giấc ngủ nhé.
Thùy Dung
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Thảo Nguyên
Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.