Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Sữa mẹ thường có màu trắng đục, mùi thơm và có vị ngọt béo. Tuy nhiên, vì cách ăn uống, cơ địa người mẹ và cách bảo quản mà sữa mẹ có thể sẽ xuất hiện mùi khó chịu. Vậy nguyên nhân sữa mẹ bị hôi là gì? Và khắc phục như thế nào?
Sữa mẹ thường có màu trắng đục, mùi thơm và có vị ngọt béo. Tuy nhiên, vì cách ăn uống, cơ địa người mẹ và cách bảo quản mà sữa mẹ có thể sẽ xuất hiện mùi khó chịu. Vậy nguyên nhân sữa mẹ bị hôi là gì? Và khắc phục như thế nào?
Nguyên nhân sữa mẹ bị hôi là gì?
Thông thường, sữa mẹ có màu trắng đục, đôi khi hơi ngả vàng, mùi thơm hấp dẫn và vị ngọt béo. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi con bằng sữa thì sữa mẹ có thể bị biến chất chuyển sang màu xanh nhạt và xuất hiện mùi xà phòng hay thậm chí mùi tanh như mùi cá.
Nguyên nhân sữa mẹ bị hôi có thể chia làm hai trường hợp là: sữa hôi sau khi được vắt ra và sữa bị hôi do bảo quản không đúng cách.
Nguyên nhân sữa mẹ bị hôi sau khi vắt ra:
Sử dụng thuốc kháng sinh khiến sữa mẹ bị hôi
Nguyên nhân sữa mẹ bị hôi khi bảo quản trong tủ lạnh:
Bảo quản không đúng cách khiến sữa mẹ bị biến chất
Khi sữa mẹ hết hạn sử dụng, sữa bị biến chất khiến mùi sữa cũng bị biến đổi theo.
Tùy nguyên nhân khiến sữa bị hôi mà việc cho bé bú sữa mẹ có an toàn hay không:
Bạn cần lưu ý là tuyệt đối không cho bé bú sữa mẹ quá hạn sử dụng vì có thể gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe bé. Ngoài ra, thời hạn sử dụng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện bảo quản. Dù là tủ lạnh một cánh hay hai cánh tần suất mở lớn thì sữa được bảo quản có thời hạn sử dụng không quá 4 tháng.
Ngoài ra, sữa để bên ngoài chia làm hai lớn: lớp trong bên dưới và lớp béo bên trên là điều bình thường. Sữa không bị hỏng và bạn có thể lắc đều cho hai lớp này hòa quyện vào nhau.
Nếu nguyên nhân sữa mẹ bị hôi bắt nguồn từ chế độ ăn thì cách khắc phục như sau:
Hạn chế các loại thức ăn nhanh để tránh sữa mẹ bị hôi
Ngoài ra, mẹ cũng có thể áp dụng một số mẹo dân gian để giúp át đi mùi hôi của sữa như nấu gạo nếp với hành tím đắp lên bầu ngực, ăn canh búp dứa non hay uống sữa đặc pha nước ấm trước khi cho bé bú.
Dự trữ sữa trong tủ lạnh là giải pháp dành cho người mẹ bận rộn, vì sữa để được lâu hơn và người nhà có thể lấy ra cho bé uống khi mẹ đi công tác. Tuy nhiên, nếu không chú ý điều kiện bảo quản thì sữa có thể sẽ bị biến mùi và có mùi tanh hôi.
Nếu sữa bảo quản có mùi hôi thì bạn có thể thực hiện những hành động sau:
Trong 6 tháng đầu nuôi con bằng sữa mẹ, có thể xuất hiện tình trạng sữa bị hôi. Nguyên nhân sữa mẹ bị hôi là do cơ địa của người mẹ, quá trình vệ sinh đầu ti và cách bảo quản sữa. Thực hiện những cách trên để lấy lại hương thơm và vị ngon của sữa giúp bé ăn ngon và phát triển bình thường.
Uyên
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.