Tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện là giảng viên giảng dạy các môn Dược lý, Dược lâm sàng,...
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Khi trẻ mắc viêm phế quản, nhiều phụ huynh lo lắng không biết liệu trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không và e ngại về những tác động của việc tiêm phòng đối với sức khỏe của trẻ. Bài viết dưới đây từ Nhà thuốc Long Châu sẽ giải đáp những thắc mắc này và cung cấp thông tin hữu ích để giúp bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong suốt quá trình điều trị và phòng bệnh.
Tiêm phòng là một biện pháp phòng ngừa hiệu quả giúp giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng nghiêm trọng từ viêm phế quản. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh vẫn băn khoăn liệu trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không? Tất cả câu trả lời sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không? Viêm phế quản ở trẻ em thường do virus gây ra, nhưng liệu việc tiêm phòng có thể ngăn ngừa bệnh này hay không vẫn là câu hỏi được nhiều phụ huynh băn khoăn. Bên cạnh virus, các yếu tố như cơ địa dị ứng, môi trường ô nhiễm và tiếp xúc với khói thuốc lá cũng có thể góp phần làm gia tăng nguy cơ viêm phế quản. Một trong số nguyên nhân khiến trẻ bị viêm phế quản có thể bao gồm:
Theo thông tin từ các chuyên gia tác nhân chính gây ra viêm phế quản thường tập trung nhiều ở vị trí hầu họng, khi sức đề kháng cơ thể suy giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không tùy thuộc vào dấu hiệu chuyển biến bệnh nhẹ hay nặng, có thể nhận biết bệnh thông qua các dấu hiệu nhận biết như sau:
Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin không được khuyến khích trong thời gian trẻ đang bị viêm phế quản. Việc tiêm chủng nên được hoãn lại cho đến khi trẻ hoàn toàn hồi phục để tránh nguy cơ phát sinh tác dụng phụ không mong muốn.
Các bậc phụ huynh nên thông báo tình trạng sức khỏe của trẻ cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn và thăm khám kịp thời. Trong thời gian trẻ mắc viêm phế quản, tiêm vắc xin có thể gây thêm căng thẳng cho hệ miễn dịch và làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh.
Các bậc phụ huynh cần lưu ý một số điểm quan trọng khi tiêm vắc xin cho trẻ để đảm bảo an toàn và hiệu quả. Trong đó bao gồm việc chọn đúng thời điểm tiêm, theo dõi các phản ứng của trẻ sau tiêm và đảm bảo rằng trẻ đã được tiêm các loại vắc xin cần thiết theo lịch trình.
Để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong tiêm chủng, không nên tiêm phòng cho trẻ trong giai đoạn viêm phế quản cấp tính. Đặc biệt khi trẻ đang mắc viêm phế quản, hệ thống miễn dịch đang hoạt động mạnh mẽ để tạo ra kháng thể chống lại virus và có thể xuất hiện các triệu chứng như đau mỏi, mất nước, nguy hiểm hơn là sốt cao liên tục.
Tiêm vắc xin trong thời điểm này có thể làm tình trạng sốt của trẻ trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, việc hoãn tiêm phòng là cần thiết trong trường hợp trẻ đang bị nhiễm trùng.
Giai đoạn sau khi tiêm vắc xin cũng cực kỳ quan trọng cha mẹ cần nên theo dõi sức khỏe điều trị tại trung tâm theo dõi sức khỏe trong vòng 30 phút đầu tiên. Khi phát hiện các triệu chứng bất thường cần báo ngay với điều dưỡng chăm sóc sức khỏe để kịp thời điều trị.
Giai đoạn chăm sóc sức khỏe sau thời gian trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng đảm bảo tính hiệu quả trong việc tiêm vắc xin. Đồng thời muốn chăm sóc tốt cho trẻ sau khi tiêm cần nên lưu ý những điểm sau:
Phụ huynh có thể dựa vào kết quả thăm khám, độ tuổi bác sĩ sẽ tiến hành lựa chọn điều trị viêm phế quản ở trẻ em sao cho phù hợp. Đa số bệnh viêm phế quản ở trẻ diễn ra ở mức độ nhẹ được bác sĩ chuyên gia kê thuốc và hướng dẫn phụ huynh theo dõi, chăm sóc sức khỏe trẻ tại nhà. Trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không cũng vừa được đề cập và sử dụng thuốc điều trị triệu chứng:
Để phòng bệnh hô hấp hiệu quả cho trẻ, cha mẹ cần chú ý giữ ấm cho cơ thể trẻ đúng cách, đặc biệt trong thời tiết lạnh. Đặc biệt cần thực hiện theo đúng hướng dẫn bên dưới để bảo vệ tốt sức khỏe cho trẻ:
Trẻ có thể được ăn uống đầy đủ dành cho trẻ có trong độ tuổi nuôi con bú của mẹ. Chất dinh dưỡng đầy đủ có thể đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với hệ miễn dịch chủng của trẻ. Nên dành thời gian bổ sung thêm nhiều công thức dưới dạng tổng hợp để phòng ngừa tình trạng trẻ biếng ăn.
Tiêm vắc xin phòng bệnh hô hấp tại Tiêm Chủng Long Châu là một biện pháp bảo vệ sức khỏe vô cùng quan trọng. Việc tiêm chủng giúp cơ thể sản sinh kháng thể, tăng cường hệ miễn dịch, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như cúm, viêm phổi, ho gà,... Không chỉ bảo vệ bản thân, tiêm vắc xin còn góp phần bảo vệ cộng đồng, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Các loại vắc xin hiện nay rất đa dạng và an toàn, giúp bảo vệ chúng ta trước nhiều loại virus, vi khuẩn gây bệnh. Để đạt hiệu quả cao nhất, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và tuân thủ lịch tiêm chủng.
Vệ sinh tay chân cách hiệu quả để phòng chống các bệnh liên quan đến đường hô hấp hay còn được gọi là viêm tiểu phế quản và viêm phổi. Vì vậy việc vệ sinh rửa tay trẻ bằng xà phòng thường xuyên cũng giảm bớt tác nhân gây ra bệnh hiệu quả.
Như vậy khi thực hiện tiêm phòng cho trẻ bị viêm phế quản cần được hoãn lại cho đến khi sức khỏe trẻ được phục hoàn toàn. "Trẻ bị viêm phế quản có tiêm phòng không?" là câu hỏi nhiều phụ huynh băn khoăn, và việc hoãn tiêm chủng giúp tránh nguy cơ tác dụng phụ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận hướng dẫn chính xác và bảo vệ tốt sức khỏe của trẻ.
Xem thêm:
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thanh Hải
Tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện là giảng viên giảng dạy các môn Dược lý, Dược lâm sàng,...