Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Có nhiều cách chế biến món ăn từ chân gà được nhiều người ưa chuộng, một trong số đó là món chân gà sả ớt. Cách làm chân gà sả ớt rất đơn giản, bạn có thể tự làm món ăn vặt thơm ngon này tại nhà để đãi người thân và bạn bè.
Mùi thơm dịu của sả, vị chua nhẹ của quất và cay nồng của ớt tươi kết hợp với chân gà giòn sần sật là đặc trưng của món chân gà sả ớt. Bạn có thể chế biến món này tại nhà, chỉ cần làm theo hướng dẫn cách làm chân gà sả ớt thơm ngon ăn liền trong bài viết dưới đây.
Chân gà có cấu tạo gồm có da, gân, sụn và xương, tuy nhiên chân gà vẫn chứa các thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong một cặp chân gà (70g) có hàm lượng dinh dưỡng gồm:
Dựa vào các thành phần dinh dưỡng trên có thể thấy lượng calo trong một cặp chân gà ở mức vừa. Vậy ăn chân gà có bị béo không? Câu trả lời là chỉ cần có cách ăn khoa học, bạn sẽ không lo bị tăng cân. Hãy lưu ý những điều sau:
Tốt cho da: Chân gà có khoảng 70% lượng protein là collagen có tác dụng cấp ẩm cho da, thay thế tế bào chết, chống lão hóa, tăng khả năng hấp thụ canxi và protein, thúc đẩy sản xuất hồng cầu, tăng tốc độ chuyển hóa chất béo.
Tốt cho xương: Ăn chân gà có thể giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa loãng xương và cải thiện mật độ xương ở phụ nữ sau mãn kinh nhờ bổ sung canxi, collagen, protein trong chân gà.
Tốt cho tim mạch: Elastin trong collagen giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và hàm lượng protein trong chân gà có thể giúp kiểm soát lượng đường.
Tốt cho hệ tiêu hóa: Khi uống nước hầm chân gà, cơ thể sẽ được cung cấp các chất dinh dưỡng như collagen, protein, glucosamine, chondroitin giúp ruột khỏe và tăng hiệu quả tiêu hóa.
Tốt cho móng: Những chất dinh dưỡng có trong chân gà như collagen, gelatin, glycine, axit amin, proline… sẽ giúp cho móng luôn chắc khỏe và đẹp.
Tốt cho nướu: Một công dụng nữa của chân gà là tăng cường sức khỏe nướu nhờ hàm lượng vitamin cao, axit amin, collagen, chất tạo gelatin trong sụn và các mô liên kết, giúp phòng ngừa các bệnh nha chu, bảo vệ răng miệng luôn chắc khỏe.
Tốt cho hệ miễn dịch: Chân gà còn chứa rất nhiều chất khoáng như canxi, đồng, phốt pho, kẽm, magie giúp cải thiện hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng trước bệnh tật.
Phòng ngừa nhiều bệnh: Chân gà còn chứa hàm lượng lớn folate (vitamin B9) có tác dụng ổn định huyết áp, giảm nguy cơ đột quỵ và mắc bệnh tim mạch, ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ điều trị bệnh thận, điều trị trầm cảm, sa sút trí nhớ, giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng và các bệnh về mắt khác ở người cao tuổi.
Bên cạnh những mặt lợi cho sức khỏe, chân gà cũng mang đến một số tác hại như sau:
Do đó, bạn không nên ăn quá nhiều chân gà mà nên ăn với liều lượng vừa phải.
Trước khi làm chân gà sả ớt đơn giản, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Bước 1: Sơ chế
Bước 2: Luộc chân gà
Bước 3: Làm lạnh chân gà
Bước 4: Pha nước ngâm chân gà
Lưu ý
Trên đây là phần hướng dẫn chi tiết về cách làm chân gà sả ớt chua cay, giòn sật, thơm ngon. Chỉ cần thực hiện đúng từng bước là bạn sẽ có ngay món ăn vặt khoái khẩu cho bữa ăn gia đình hay dùng để đãi khách.
Quỳnh Trang
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.