Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Làm thế nào để phân loại nấm gây bệnh cho người? Nên làm gì để phòng tránh nhiễm nấm? Khi bị nhiễm nấm thì cần phải làm những gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây để phân loại nấm gây bệnh trên người để có biện pháp xử lý phù hợp.
Nấm tồn tại ở mọi nơi từ môi trường đất, nước đến không khí lẫn chính cơ thể con người. Nấm có thể gây nên nhiều căn bệnh khi chúng xâm nhập được vào cơ thể chúng ta. Chính vì vậy, bạn cần phải phân loại nấm gây bệnh trên người để có được phương pháp chữa trị cũng như phòng tránh phù hợp.
Hiện có khoảng trên một triệu loài nấm, trong đó có hàng trăm ngàn loài vi nấm. Nấm gây bệnh là các vi nấm và có khoảng trên 300 loài có thể gây bệnh nấm da ở người.
Nấm gây bệnh cho người thường được phân loại dựa theo rất nhiều yếu tố. Trong đó gồm: Cấu trúc, đặc điểm sinh hóa của nấm, vị trí nhiễm nấm, khả năng tác động đến cơ thể,... Sau đây là một vài loại nấm xuất hiện phổ biến gây bệnh cho người:
Những loại nấm này khi bị nhiễm vào cơ thể sẽ khiến người bệnh bị ảnh hưởng rất nhiều. Đặc biệt những người có hệ miễn dịch đang suy giảm, những người già, trẻ em sinh non hoặc những người đang mắc nền như tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch,... thì càng phải chú ý để không nhiễm nấm. Khi xuất hiện các triệu chứng nhiễm nấm cần liên hệ để có được sự tư vấn và điều trị của bác sĩ cũng như các chuyên gia y tế.
Khi bị nhiễm nấm, cơ thể người bệnh sẽ bị ảnh hưởng ở nhiều vị trí khác nhau như da, tóc, móng tay, niêm mạc miệng và nhiều vùng khác trên cơ thể. Chúng ta cần phân loại nấm gây bệnh để có cách điều trị hợp lý và sau đây là một số căn bệnh ở người gây ra bởi nấm:
Để hạn chế cũng như phòng chống nhiễm nấm thì các bạn cần áp dụng những thói quen sau đây:
Đối với từng loại nấm sẽ áp dụng cách chữa trị khác nhau nên việc phân loại nấm gây bệnh đóng vai trò rất quan trọng trong chữa trị. Cách điều trị cụ thể như sau:
Chú ý rằng việc tự chữa trị nấm mà không thông qua ý kiến của bác sĩ có thể dẫn đến tình trạng tự nhiễm, tái phát, hoặc thậm chí làm tăng khả năng kháng thuốc. Tốt nhất là thảo luận với bác sĩ để có chẩn đoán chính xác và có kế hoạch điều trị phù hợp.
Qua bài viết những thông tin phân loại nấm gây bệnh chi tiết đã được gửi đến các bạn. Khi bị nhiễm nấm không nên tự ý chữa trị mà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nhờ đó hiệu quả chữa trị sẽ cao hơn giúp các bạn có thể nhanh chóng chấm dứt các ảnh hưởng của nấm đến cơ thể của bạn cũng như hạn chế không lây lan cho người khác.
Xem thêm:
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Thảo Nguyên
Tốt nghiệp Khoa Dược trường Đại học Nam Cần Thơ. Có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Dược phẩm. Hiện đang giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.