Tìm hiểu về vấn đề đột quỵ ở người trẻ cùng bác sĩ Nguyễn Văn My
Nội dung chính
Đột quỵ ở người trẻ là gì?
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đột quỵ ở người trẻ?
Nguy cơ gây đột quỵ ở người trẻ
Các dấu hiệu nhận biết
Những biến chứng thường gặp
Nội dung chính
Đột quỵ ở người trẻ là gì?
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đột quỵ ở người trẻ?
Nguy cơ gây đột quỵ ở người trẻ
Các dấu hiệu nhận biết
Những biến chứng thường gặp
Nhiều người vẫn có quan niệm chủ quan rằng đột quỵ chỉ là căn bệnh của người già. Tuy nhiên, đột quỵ đang dần trở nên phổ biến và xuất hiện ở độ tuổi trẻ hơn do thói quen không tốt của giới trẻ. Vậy nên, việc tìm hiểu về đột quỵ ở người trẻ không chỉ giúp phòng ngừa, mà còn giúp chúng ta có những biện pháp xử lý kịp thời.
Nội dung chính
Đột quỵ ở người trẻ là gì?
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đột quỵ ở người trẻ?
Nguy cơ gây đột quỵ ở người trẻ
Các dấu hiệu nhận biết
Những biến chứng thường gặp
Nội dung chính
Đột quỵ ở người trẻ là gì?
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đột quỵ ở người trẻ?
Nguy cơ gây đột quỵ ở người trẻ
Các dấu hiệu nhận biết
Những biến chứng thường gặp
Đột quỵ ở người trẻ là gì?
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Văn My - hiện công tác tại trung tâm Tiêm chủng Long Châu. Bác sĩ Nguyễn Văn My đã có trên 20 năm kinh nghiệm làm việc với vai trò là Bác sĩ điều trị, đặc biệt là các bệnh liên quan đến chuyên ngành Truyền Nhiễm, Nhiệt đới. Hiện Bác sĩ Nguyễn Văn My đồng thời cũng là Nghiên Cứu Sinh chuyên ngành Y học Lâm sàng các Bệnh Nhiệt đới, tại Đại học Mahidol, Vương quốc Thái Lan.
Đột quỵ là tổn thương các chức năng thần kinh, xảy ra đột ngột do nguyên nhân mạch máu não. Các thương tổn thần kinh thường khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong vòng 24 giờ.
Có 2 loại đột quỵ:
Đột quỵ nhồi máu não: Hay còn gọi là thiếu máu não cục bộ là tình trạng động mạch não bị thuyên tắc một phần hoặc hoàn toàn dẫn tới việc lưu lượng máu cung cấp tới não bị giảm đột ngột. Tình trạng này chiếm đại đa số, khoảng 85% ca đột quỵ.
Đột quỵ xuất huyết não: Hay còn gọi là xuất huyết nội sọ, là một trường hợp hiếm gặp hơn của đột quỵ (khoảng 15%). Tình trạng này xảy ra khi mạch máu não bị vỡ đột ngột làm máu tràn vào nhu mô não gây tổn thương não.
Đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 và nguyên nhân tàn phế hàng đầu trên thế giới.
Đột quỵ ở người trẻ là tình trạng bệnh Đột quỵ xảy ra trên những bệnh nhân có lứa tuổi trẻ (dưới 45 tuổi - Theo nghiên cứu của Việt Nam và đến 49 tuổi - Theo nghiên cứu trên thế giới).
Theo dữ liệu từ Hội nghị Đột quỵ thế giới năm 2022 được tổ chức tại Việt Nam:
Mỗi năm trên thế giới có hơn 12,2 triệu ca đột quỵ não mới, hơn 16% xảy ra ở người trẻ 15 - 49 tuổi. 6,5 triệu ca tử vong với hơn 6% trong số đó là người trẻ.
Tại Việt Nam: Theo dữ liệu từ nghiên cứu đa trung tâm trên toàn quốc với 2310 bệnh nhân bị Đột quỵ, thì độ tuổi trung bình người dân Việt Nam bị đột quỵ khoảng 65 tuổi; độ tuổi trẻ, dưới 45 chiếm 7,2% và tỷ lệ Nam giới cao hơn 1,5 lần so với Nữ giới. Cũng trên nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, tỷ lệ đột quỵ nhồi máu não chiếm 50%, còn chảy máu não chiếm đến 46%.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đột quỵ ở người trẻ?
Nhồi máu não:
Các căn nguyên không thể thay đổi được:
Tuổi;
Chủng tộc;
Giới tính;
Tiền sử đau nửa đầu kiểu migraine;
Loạn sản xơ cơ;
Di truyền: Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua;
Các nguyên nhân có thể thay đổi được:
Tăng huyết áp (quan trọng nhất);
Đái tháo đường;
Bệnh tim: Rung nhĩ, bệnh van tim, suy tim, hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái - phải (ví dụ lỗ bầu dục thông), giãn tâm nhĩ và tâm thất;
Rối loạn lipid máu;
Thiếu máu não thoáng qua (TIAs);
Hẹp động mạch cảnh;
Tăng homocystine máu;
Các vấn đề về lối sống: Uống rượu quá mức, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, ít hoạt động thể lực;
Béo phì;
Dùng thuốc tránh thai hoặc dùng hormone sau mãn kinh;
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Tắc động mạch lớn:
Do vỡ xơ vữa động mạch: Thân chung động mạch cảnh, động mạch cảnh trong.
Do huyết khối từ tim: Hẹp van hai lá, rung nhĩ...
Đột quỵ ổ khuyết: Thường liên quan tăng huyết áp.
Mảnh vữa xơ nhỏ (microatheroma);
Nhiễm lipohyalin;
Hoại tử dạng fibrin thứ phát sau tăng huyết áp hoặc viêm mạch;
Vữa xơ động mạch hyaline;
Bệnh mạch amyloid;
Bệnh lý mạch máu khác...
Cục tắc (Emboli): Cục tắc từ tim có thể chiếm tới 20% nguyên nhân gây nhồi máu não cấp, hay gặp trong các bệnh:
Bệnh van tim (hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, van tim nhân tạo).
Nhồi máu cơ tim, rung nhĩ, bệnh cơ tim giãn hoặc suy tim sung huyết nặng: gây huyết khối trong buồng tim rồi di chuyển lên mạch não.
U nhầy nhĩ trái.
Do huyết khối (Thrombus):
Do nứt vỡ mảng vữa xơ động mạch: Tổn thương và mất các tế bào nội mô, lộ ra lớp dưới nội mạc làm hoạt hóa tiểu cầu, hoạt hóa các yếu tố đông máu, ức chế tiêu sợi huyết.
Hẹp động mạch: Làm tăng tốc độ dòng máu chảy, tăng kết dính tiểu cầu, làm dễ dàng hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn mạch.
Ở những bệnh nhân trẻ tuổi, cần lưu ý:
Các bệnh lý tăng đông (kháng thể kháng phospholipid, thiếu protein C, thiếu protein S, có thai);
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Loạn sản xơ cơ;
Lóc tách động mạch;
Co mạch liên quan đến các chất kích thích (cocaine, amphetamine).
Xuất huyết não:
Tăng huyết áp;
Bệnh amyloidosis não;
Các bệnh rối loạn đông máu;
Điều trị thuốc chống đông máu;
Liệu pháp tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp hoặc đột quỵ thiếu máu não cấp tính (có thể gây xuất huyết não);
Dị dạng động tĩnh mạch, phình động mạch và các dị tật mạch máu khác (u tĩnh mạch và xoang hang);
Viêm mạch;
Khối tân sinh trong sọ.
Nguy cơ gây đột quỵ ở người trẻ
Nhồi máu não:
Các căn nguyên không thể thay đổi được:
Tuổi;
Chủng tộc;
Giới tính;
Tiền sử đau nửa đầu kiểu migraine;
Loạn sản xơ cơ;
Di truyền: Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua;
Các nguyên nhân có thể thay đổi được:
Tăng huyết áp (quan trọng nhất);
Đái tháo đường;
Bệnh tim: Rung nhĩ, bệnh van tim, suy tim, hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái - phải (ví dụ lỗ bầu dục thông), giãn tâm nhĩ và tâm thất;
Rối loạn lipid máu;
Thiếu máu não thoáng qua (TIAs);
Hẹp động mạch cảnh;
Tăng homocystine máu;
Các vấn đề về lối sống: Uống rượu quá mức, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, ít hoạt động thể lực;
Béo phì;
Dùng thuốc tránh thai hoặc dùng hormone sau mãn kinh;
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Tắc động mạch lớn:
Do vỡ xơ vữa động mạch: Thân chung động mạch cảnh, động mạch cảnh trong.
Do huyết khối từ tim: Hẹp van hai lá, rung nhĩ...
Đột quỵ ổ khuyết: Thường liên quan tăng huyết áp.
Mảnh vữa xơ nhỏ (microatheroma);
Nhiễm lipohyalin;
Hoại tử dạng fibrin thứ phát sau tăng huyết áp hoặc viêm mạch;
Vữa xơ động mạch hyaline;
Bệnh mạch amyloid;
Bệnh lý mạch máu khác...
Cục tắc (Emboli): Cục tắc từ tim có thể chiếm tới 20% nguyên nhân gây nhồi máu não cấp, hay gặp trong các bệnh:
Bệnh van tim (hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, van tim nhân tạo).
Nhồi máu cơ tim, rung nhĩ, bệnh cơ tim giãn hoặc suy tim sung huyết nặng: gây huyết khối trong buồng tim rồi di chuyển lên mạch não.
U nhầy nhĩ trái.
Do huyết khối (Thrombus):
Do nứt vỡ mảng vữa xơ động mạch: Tổn thương và mất các tế bào nội mô, lộ ra lớp dưới nội mạc làm hoạt hóa tiểu cầu, hoạt hóa các yếu tố đông máu, ức chế tiêu sợi huyết.
Hẹp động mạch: Làm tăng tốc độ dòng máu chảy, tăng kết dính tiểu cầu, làm dễ dàng hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn mạch.
Ở những bệnh nhân trẻ tuổi, cần lưu ý:
Các bệnh lý tăng đông (kháng thể kháng phospholipid, thiếu protein C, thiếu protein S, có thai);
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Loạn sản xơ cơ;
Lóc tách động mạch;
Co mạch liên quan đến các chất kích thích (cocaine, amphetamine).
Xuất huyết não:
Tăng huyết áp;
Bệnh amyloidosis não;
Các bệnh rối loạn đông máu;
Điều trị thuốc chống đông máu;
Liệu pháp tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp hoặc đột quỵ thiếu máu não cấp tính (có thể gây xuất huyết não);
Dị dạng động tĩnh mạch, phình động mạch và các dị tật mạch máu khác (u tĩnh mạch và xoang hang);
Viêm mạch;
Khối tân sinh trong sọ.
Các dấu hiệu nhận biết
Nhồi máu não:
Các căn nguyên không thể thay đổi được:
Tuổi;
Chủng tộc;
Giới tính;
Tiền sử đau nửa đầu kiểu migraine;
Loạn sản xơ cơ;
Di truyền: Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua;
Các nguyên nhân có thể thay đổi được:
Tăng huyết áp (quan trọng nhất);
Đái tháo đường;
Bệnh tim: Rung nhĩ, bệnh van tim, suy tim, hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái - phải (ví dụ lỗ bầu dục thông), giãn tâm nhĩ và tâm thất;
Rối loạn lipid máu;
Thiếu máu não thoáng qua (TIAs);
Hẹp động mạch cảnh;
Tăng homocystine máu;
Các vấn đề về lối sống: Uống rượu quá mức, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, ít hoạt động thể lực;
Béo phì;
Dùng thuốc tránh thai hoặc dùng hormone sau mãn kinh;
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Tắc động mạch lớn:
Do vỡ xơ vữa động mạch: Thân chung động mạch cảnh, động mạch cảnh trong.
Do huyết khối từ tim: Hẹp van hai lá, rung nhĩ...
Đột quỵ ổ khuyết: Thường liên quan tăng huyết áp.
Mảnh vữa xơ nhỏ (microatheroma);
Nhiễm lipohyalin;
Hoại tử dạng fibrin thứ phát sau tăng huyết áp hoặc viêm mạch;
Vữa xơ động mạch hyaline;
Bệnh mạch amyloid;
Bệnh lý mạch máu khác...
Cục tắc (Emboli): Cục tắc từ tim có thể chiếm tới 20% nguyên nhân gây nhồi máu não cấp, hay gặp trong các bệnh:
Bệnh van tim (hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, van tim nhân tạo).
Nhồi máu cơ tim, rung nhĩ, bệnh cơ tim giãn hoặc suy tim sung huyết nặng: gây huyết khối trong buồng tim rồi di chuyển lên mạch não.
U nhầy nhĩ trái.
Do huyết khối (Thrombus):
Do nứt vỡ mảng vữa xơ động mạch: Tổn thương và mất các tế bào nội mô, lộ ra lớp dưới nội mạc làm hoạt hóa tiểu cầu, hoạt hóa các yếu tố đông máu, ức chế tiêu sợi huyết.
Hẹp động mạch: Làm tăng tốc độ dòng máu chảy, tăng kết dính tiểu cầu, làm dễ dàng hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn mạch.
Ở những bệnh nhân trẻ tuổi, cần lưu ý:
Các bệnh lý tăng đông (kháng thể kháng phospholipid, thiếu protein C, thiếu protein S, có thai);
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Loạn sản xơ cơ;
Lóc tách động mạch;
Co mạch liên quan đến các chất kích thích (cocaine, amphetamine).
Xuất huyết não:
Tăng huyết áp;
Bệnh amyloidosis não;
Các bệnh rối loạn đông máu;
Điều trị thuốc chống đông máu;
Liệu pháp tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp hoặc đột quỵ thiếu máu não cấp tính (có thể gây xuất huyết não);
Dị dạng động tĩnh mạch, phình động mạch và các dị tật mạch máu khác (u tĩnh mạch và xoang hang);
Viêm mạch;
Khối tân sinh trong sọ.
Biện pháp sơ cấp cứu cần thiết
Nhồi máu não:
Các căn nguyên không thể thay đổi được:
Tuổi;
Chủng tộc;
Giới tính;
Tiền sử đau nửa đầu kiểu migraine;
Loạn sản xơ cơ;
Di truyền: Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua;
Các nguyên nhân có thể thay đổi được:
Tăng huyết áp (quan trọng nhất);
Đái tháo đường;
Bệnh tim: Rung nhĩ, bệnh van tim, suy tim, hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái - phải (ví dụ lỗ bầu dục thông), giãn tâm nhĩ và tâm thất;
Rối loạn lipid máu;
Thiếu máu não thoáng qua (TIAs);
Hẹp động mạch cảnh;
Tăng homocystine máu;
Các vấn đề về lối sống: Uống rượu quá mức, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, ít hoạt động thể lực;
Béo phì;
Dùng thuốc tránh thai hoặc dùng hormone sau mãn kinh;
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Tắc động mạch lớn:
Do vỡ xơ vữa động mạch: Thân chung động mạch cảnh, động mạch cảnh trong.
Do huyết khối từ tim: Hẹp van hai lá, rung nhĩ...
Đột quỵ ổ khuyết: Thường liên quan tăng huyết áp.
Mảnh vữa xơ nhỏ (microatheroma);
Nhiễm lipohyalin;
Hoại tử dạng fibrin thứ phát sau tăng huyết áp hoặc viêm mạch;
Vữa xơ động mạch hyaline;
Bệnh mạch amyloid;
Bệnh lý mạch máu khác...
Cục tắc (Emboli): Cục tắc từ tim có thể chiếm tới 20% nguyên nhân gây nhồi máu não cấp, hay gặp trong các bệnh:
Bệnh van tim (hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, van tim nhân tạo).
Nhồi máu cơ tim, rung nhĩ, bệnh cơ tim giãn hoặc suy tim sung huyết nặng: gây huyết khối trong buồng tim rồi di chuyển lên mạch não.
U nhầy nhĩ trái.
Do huyết khối (Thrombus):
Do nứt vỡ mảng vữa xơ động mạch: Tổn thương và mất các tế bào nội mô, lộ ra lớp dưới nội mạc làm hoạt hóa tiểu cầu, hoạt hóa các yếu tố đông máu, ức chế tiêu sợi huyết.
Hẹp động mạch: Làm tăng tốc độ dòng máu chảy, tăng kết dính tiểu cầu, làm dễ dàng hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn mạch.
Ở những bệnh nhân trẻ tuổi, cần lưu ý:
Các bệnh lý tăng đông (kháng thể kháng phospholipid, thiếu protein C, thiếu protein S, có thai);
Bệnh hồng cầu hình liềm;
Loạn sản xơ cơ;
Lóc tách động mạch;
Co mạch liên quan đến các chất kích thích (cocaine, amphetamine).
Xuất huyết não:
Tăng huyết áp;
Bệnh amyloidosis não;
Các bệnh rối loạn đông máu;
Điều trị thuốc chống đông máu;
Liệu pháp tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp hoặc đột quỵ thiếu máu não cấp tính (có thể gây xuất huyết não);
Dị dạng động tĩnh mạch, phình động mạch và các dị tật mạch máu khác (u tĩnh mạch và xoang hang);
Viêm mạch;
Khối tân sinh trong sọ.
Đột quỵ ở người trẻ có phải do di truyền không?
Đột quỵ ở người trẻ có phải do di truyền không?
Đúng. Căn nguyên do di truyền/Tính chất gia đình: Gia đình có người bị đột quỵ hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua. Đây là căn nguyên trong Đột quỵ nhồi máu não mà không thể can thiệp hay thay đổi được.
Những biến chứng thường gặp
Biến chứng cấp tính (sớm - trong vòng 01 tháng đầu)
Tử vong: 50% số ca tử vong do các biến chứng về nội khoa (Nhiễm trùng, xuất huyết, tắc tĩnh mạch…); 50% số ca tử vong do các biến chứng thần kinh (Tái phát Đột quỵ, Phù não…).
Phù não, tăng áp lực nội sọ, tụt kẹt não, xuất huyết não thứ phát, Viêm phổi do sặc và hôn mê.
Xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu… (Sau dùng thuốc chống đông hoặc thuốc tiêu sợi huyết)
Trầm cảm: Căn nguyên này cần được quan tâm, phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biến chứng mạn tính
Di chứng tàn phế (Gặp trong khoảng 20% trong năm đầu tiên):
Liệt hoặc các vấn đề vận động: Liệt là một trong các khuyết tật phổ biến nhất sau đột quỵ. Liệt thường xảy ra ở một bên cơ thể đối diện với bên não bị tổn thương, có thể ảnh hưởng ở mặt, tay, chân hoặc toàn bộ một bên cơ thể. Liệt hoàn toàn khi bệnh nhân mất hoàn toàn vận động, liệt bán phần khi bệnh nhân còn khả năng vận động một phần. Bệnh nhân đột quỵ bị liệt có thể gặp khó khăn khi thực hiện các vận động hàng ngày, một số gặp khó khăn khi nuốt (gọi là nuốt khó) do tổn thương phần não kiểm soát các cơ nuốt. Tổn thương tiểu não ảnh hưởng đến khả năng giữ thăng bằng và tư thế của cơ thể.
Rối loạn cảm giác: Bệnh nhân đột quỵ có thể mất khả năng cảm giác sờ, đau, nhiệt độ hoặc vị trí. Bệnh nhân rối loạn cảm giác nặng có thể mất khả năng nhận biết một phần cơ thể. Một số bệnh nhân có cảm giác đau, tê, ngứa hoặc như bị châm chích, được gọi là các dị cảm. Mất cảm giác tiểu tiện ngay sau đột quỵ khá thường gặp. Một số bệnh nhân mất khả năng đi tiểu hoặc kiểm soát cơ bàng quang, trong khi một số mất khả năng nhịn tiểu trước khi đến phòng vệ sinh. Mất kiểm soát nhu động ruột hoặc táo bón cũng hay gặp.
Ngoài ra, đôi khi xuất hiện hội chứng đau mạn tính do tổn thương hệ thần kinh (bệnh lý đau do thần kinh). Ở một số bệnh nhân, con đường dẫn truyền cảm giác trong não bị tổn thương dẫn tới dẫn truyền tín hiệu sai lạc gây ra cảm giác đau ở chi hoặc một bên cơ thể bị rối loạn cảm giác. Hội chứng đau phổ biến nhất là hội chứng đau vùng đồi thị (do tổn thương vùng đồi thị - là vị trí trung gian dẫn truyền cảm giác đau từ cơ thể đến não). Đau cũng có thể xảy ra mà không có tổn thương hệ thần kinh, thường do tình trạng yếu liệt cơ gây ra, phổ biến nhất là đau do mất vận động của khớp bị bất động trong thời gian dài cùng với tổn thương gân và dây chằng quanh khớp. Hiện tượng này thường được gọi là “khớp đông cứng”, cần dự phòng bằng cách tập vận động thụ động sớm.
Vấn đề ngôn ngữ và chữ viết: Ít nhất 1/4 số bệnh nhân đột quỵ bị rối loạn ngôn ngữ, liên quan đến khả năng nói, viết và hiểu ngôn ngữ. Trung tâm chính kiểm soát ngôn ngữ nằm ở bán cầu não trái của những người thuận tay phải và nhiều người thuận tay trái. Tổn thương trung tâm ngôn ngữ ở vùng bán cầu ưu thế (Vùng Broca) gây chứng mất vận ngôn. Những người bị tổn thương vùng này gặp khó khăn khi thể hiện suy nghĩ của họ do mất khả năng nói những từ ngữ họ nghĩ và viết câu không hoàn chỉnh. Trái lại, tổn thương một vùng ngôn ngữ khác là vùng Wernicke làm cho người bệnh nói không lưu loát, khó hiểu người khác nói gì hoặc viết gì. Dạng nặng nhất của mất ngôn ngữ là mất ngôn ngữ toàn thể do tổn thương rộng vùng não kiểm soát ngôn ngữ, bệnh nhân mất khả năng nói, nghe hiểu, đọc, viết.
Vấn đề về tư duy và trí nhớ: Đột quỵ có thể gây tổn thương các phần não kiểm soát trí nhớ, khả năng học hỏi và nhận thức. Bệnh nhân có thể mất trí nhớ ngắn hạn hoặc giảm sự chú ý, mất khả năng lập kế hoạch, hiểu ý nghĩa, học thứ mới và các hoạt động tinh thần phức tạp khác.
Rối loạn cảm xúc: Nhiều bệnh nhân sau đột quỵ xuất hiện cảm giác sợ hãi, lo lắng, thất vọng, giận dữ, buồn bã, và một cảm giác đau buồn do suy giảm thể chất và tinh thần. Các cảm giác này là phản ứng tự nhiên với sang chấn tâm lý do đột quỵ. Một số rối loạn cảm xúc và thay đổi tính tình là do tác động vật lý của tổn thương não. Trầm cảm là rối loạn hay gặp nhất, với các biểu hiện như rối loạn giấc ngủ, thay đổi cảm giác ngon miệng dẫn tới sụt cân hoặc tăng cân, thờ ơ, hạn chế giao tiếp xã hội, hay cáu gắt, mệt mỏi, tự ti, suy nghĩ tự tử. Trầm cảm sau đột quỵ có thể điều trị bằng thuốc chống trầm cảm và tư vấn tâm lý.
Tái phát tai biến mạch não (10 - 15% trong năm đầu tiên, sau đó giảm dần 5% ở các năm tiếp theo).
Các biện pháp dự phòng Đột quỵ bao gồm:
Giữ cân nặng hợp lý.
Tập thể dục thường xuyên (30 phút/ngày, 150 phút mỗi tuần).
Chế độ ăn đúng: Giảm chất béo, giảm muối, tăng cường rau và trái cây.
Hạn chế rượu bia và các chất kích thích.
Khám sức khỏe định kỳ và tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là duy trì điều trị ở những bệnh lý mãn tính như rung nhĩ, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu…
Điều trị Nhồi máu não
Khi phát hiện bệnh nhân đột quỵ, người bệnh cần nhanh chóng vận chuyển an toàn đến cơ sở y tế được trang bị máy chụp CT sọ não và có khả năng điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết để đem lại cho bệnh nhân đột quỵ cơ hội tốt nhất. Điều trị Nhồi máu não cụ thể bao gồm:
Đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn;
Bổ sung oxy;
Kiểm soát đường máu;
Kiểm soát huyết áp;
Tái tưới máu bằng thuốc tiêu sợi huyết và/hoặc bằng dụng cụ trong lòng mạch;
Điều trị với thuốc kháng kết tập tiểu cầu;
Kiểm soát thân nhiệt;
Chống phù não;
Chống động kinh;
Thuốc chống đông máu và dự phòng huyết khối;
Bảo vệ tế bào thần kinh.
Điều trị Xuất huyết não
Điều trị Nội khoa
Điều trị bệnh nhân Xuất huyết não phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ xuất huyết. Kiểm soát các dấu hiệu sinh tồn, chảy máu, co giật, huyết áp và áp lực nội sọ. Cụ thể bao gồm:
Điều trị xuất huyết não liên quan tới thuốc chống đông;
Điều trị xuất huyết não liên quan đến thuốc kháng kết tập tiểu cầu;
Phối hợp thuốc Statin.
Điều trị Ngoại khoa
Vai trò của phẫu thuật đối với xuất huyết nội sọ vùng trên lều vẫn còn đang tranh luận. Một phân tích gộp về phẫu thuật trong xuất huyết não cho thấy có bằng chứng cải thiện lâm sàng ở những bệnh nhân:
Phẫu thuật trong thời gian 8 giờ sau khởi phát;
Thể tích khối máu tụ 20 - 50ml;
Điểm Glasgow 9 - 12 điểm;
Bệnh nhân 50 - 69 tuổi;
Bệnh nhân tụ máu trong nhu mô mà không có chảy máu não thất có thể can thiệp an toàn;
Phẫu thuật có hiệu quả ở các bệnh nhân xuất huyết nhu mô não nếu đường kính khối máu tụ > 3cm, nhằm dự phòng tụt kẹt thân não.
Điều trị can thiệp nội mạch
Điều trị can thiệp mạch được đặt ra đối với xuất huyết não có nguyên nhân thứ phát do bất thường mạch máu bao gồm phình động mạch não, dị dạng thông động-tĩnh mạch não, rò động tĩnh mạch màng cứng não, chi tiết bao gồm:
Phình động mạch não: Phẫu thuật hoặc can thiệp nội mạch;
Thông động-tĩnh mạch não;
Rò động-tĩnh mạch màng cứng não;
Dẫn lưu não thất
Dẫn lưu não thất thường được thực hiện trong trường hợp não úng thủy do biến chứng xuất huyết gây chèn ép não thất ba hoặc não thất bốn. Dẫn lưu não thất có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn bao gồm cả viêm màng não do vi khuẩn.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO (2015), đột quỵ là nguyên nhân chính gây tử vong ở Việt Nam (21,7%) với tỷ lệ tử vong hàng năm là 150.000 (Health Grove, 2013). Bên cạnh đó, đây còn là bệnh lý gây ra các di chứng nặng nề khó hồi phục cho người bệnh. Đột quỵ xảy ra khi nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn do tắc nghẽn (đột quỵ do thiếu máu cục bộ) hoặc vỡ mạch máu (đột quỵ xuất huyết) và có thể dẫn đến tổn thương não.
Khi bị đột quỵ, nửa người ở bên đối diện với phần não tổn thương có thể trở nên yếu và tê liệt. Khoảng 80% số người sống sót sau cơn đột quỵ sẽ gặp di chứng của bệnh. Các khuyết tật này phụ thuộc vào vị trí, kích thước của tổn thương não và mức độ được cấp cứu sau cơn đột quỵ.
Nếu đột quỵ xảy ra ở bán cầu não trái có thể ảnh hưởng đến giao tiếp, trí nhớ và vận động ở phần cơ thể bên phải. Trong khi nếu đột quỵ xảy ra ở não phải có thể ảnh hưởng đến khả năng không gian, nhận thức cũng như vận động ở phần cơ thể bên trái. Liệt nửa người là một trong những hậu quả thường gặp của các khuyết tật sau đột quỵ.
Như vậy, trong khoảng 20% tổng số người bệnh bị đột quỵ có khả năng sống sót và bình phục. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc: Nhận biết, sơ cứu, chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng đảm bảo nhanh, sớm và chính xác nhất.
Vậy nên, người bệnh đột quỵ trẻ tuổi có thể phục hồi hoàn toàn sau đột quỵ. Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhận biết, sơ cứu, chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng phải đảm bảo Nhanh - Chính xác - Kịp thời.
Đột quỵ ở người trẻ có thể tái phát không?
Sau đột quỵ thiếu máu não hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA - Transient Ischemic Attack) nguy cơ tái phát đột quỵ ngoài điều trị lên tới 25% trong 5 năm. Để giảm nguy cơ tái phát đột quỵ thì người bệnh cần tái khám thường xuyên và được kiểm soát các yếu tố gây nguy cơ đột quỵ theo hướng dẫn. Chi tiết bao gồm:
Kiểm soát huyết áp: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ não và kiểm soát huyết áp tối làm giảm 28% nguy cơ đột quỵ tái phát. Mục tiêu kiểm soát huyết áp xuống dưới 140/90 mmHg, và dưới 130/80 mmHg với nhóm bệnh nhân nguy cơ cao.
Đái tháo đường: Tất cả bệnh nhân đột quỵ não cần được sàng lọc và phát hiện đái tháo đường. Điều trị bao gồm chế độ ăn phù hợp, chế độ tập luyện kết hợp với các thuốc điều trị đái tháo đường. Mục tiêu: HbA1C dưới 7% và dự phòng các biến chứng do đái tháo đường.
Rối loạn chuyển hoá lipid máu: Kiểm soát tốt tăng cholesterol máu giúp giảm 16% nguy cơ đột quỵ tái phát. Mục tiêu kiểm soát LDL cholesterol xuống dưới 70 - 100 mg/dL.
Kiểm soát các bệnh lý kèm theo: Các bệnh lý tim mạch (rung nhĩ, bệnh van tim...), xơ vữa động mạch cảnh, các bệnh lý tăng đông...
Thay đổi lối sống: Truyền thông, giáo dục sức khỏe dự phòng đột quỵ, chế độ ăn lành mạnh, có chế độ tập luyện hợp lý, kiểm soát cân nặng, tránh căng thẳng, bỏ thuốc lá, hạn chế bia, rượu.
Bác sĩ đã có trên 20 năm kinh nghiệm làm việc với vai trò là Bác sĩ điều trị, đặc biệt là các bệnh liên quan đến chuyên ngành Truyền Nhiễm, Nhiệt đới. Nhiều năm trực tiếp thực hiện nghiên cứu về bệnh Sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, với đối tác là Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng của Đại học Oxford tại Hà Nội và hơn 6 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêm chủng Vắc xin: Nghiên cứu, đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn,... Đặc biệt là lĩnh vực xử trí các phản ứng sau tiêm.