Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
U nang buồng trứng là một trong những căn bệnh vô cùng nguy hiểm nhưng lại rất phổ biến ở nhiều chị em phụ nữ. Cùng tìm hiểu ngay về xét nghiệm u nang buồng trứng nhé!
Thông thường, hầu hết các trường hợp mắc u nang buồng trứng đều lành tính và không gây hại cho sức khỏe của người phụ nữ. Tuy nhiên, vẫn có một số ít người bị mắc u nang buồng trứng ác tính, đe dọa trực tiếp đến chức năng sinh sản, thậm chí là tính mạng của người bệnh. Vì vậy, chị em phụ nữ cần hiểu rõ về xét nghiệm u nang buồng trứng để bảo vệ sức khỏe bản thân. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về xét nghiệm u nang buồng trứng.
Buồng trứng là bộ phận đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của người phụ nữ. Đây cũng là nơi sản sinh ra hormone progesterone và estrogen. Tuy nhiên, cơ quan này lại vô cùng nhạy cảm, rất dễ hình thành nên các túi dịch, hay còn được gọi là u nang buồng trứng.
Dựa vào các đặc điểm của u nang buồng trứng mà các chuyên gia chia căn bệnh này thành 2 loại là:
U nang cơ năng được hiểu là các khối u sinh ra từ việc rối loạn nội tiết của buồng trứng, thường xảy ra ở giai đoạn mang thai, mãn kinh hoặc tiền mãn kinh,...
Người mắc u nang thực thể có nguy cơ cao bị ung thư do sự biến đổi của các tổ chức bên trong buồng trứng, bao gồm:
Trên thực tế, có rất nhiều phương pháp xét nghiệm u nang buồng trứng. Việc lựa chọn loại xét nghiệm hay kỹ thuật chẩn đoán nào còn phụ thuộc vào các triệu chứng lâm sàng, tuổi tác, ngày kinh cuối và tiền sử sinh sản của người bệnh.
Dưới đây là một số loại xét nghiệm u nang buồng trứng phổ biến nhất:
Các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nhân thực hiện xét nghiệm u nang buồng trứng trong những trường hợp sau:
Theo các chuyên gia y tế, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đã quan hệ tình dục có nguy cơ rất cao bị u nang buồng trứng. Vì vậy, chị em nên làm xét nghiệm u nang buồng trứng để loại trừ nguy cơ mắc bệnh và điều trị bệnh ngay từ giai đoạn đầu nhé!
Xem thêm: Cha mẹ lưu ý: Trẻ em xét nghiệm máu có cần nhịn ăn không?
Dược sĩ Đại học Nguyễn Tuấn Trịnh
Từng làm ở Viện ISDS, nhiều năm cộng tác với CDC Thái Nguyên triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS, 2 năm cộng tác với WHO.