Mặc định
Lớn hơn
Chảy máu cam là một tình trạng phổ biến thường gặp hiện nay. Thông thường, tình trạng này sẽ tự hết mà không gây nguy hiểm, nhưng trường hợp này thường xuyên xảy ra sẽ gây ảnh hưởng tới cuộc sống.
Chảy máu cam (chảy máu mũi) là tình trạng chảy máu từ phía trong mũi. Mũi có chứa nhiều mạch máu nằm ở sát bề mặt phía trước và sau mũi, những mạch máu này rất mỏng manh. Vì vậy, khi có một sự tác động mạnh lên vách mũi (ngoáy mũi, xì mũi,...) sẽ làm vỡ ra gây chảy máu. Đôi khi chảy máu cam còn là hệ quả của bệnh lý khác như tăng huyết áp, dùng thuốc chống đông máu,...
Chảy máu cam có 2 loại:
Dấu hiệu của chảy máu cam là mũi chảy máu từ nhỏ giọt tới chảy mạnh.
Chảy máu cam thường không phải là bệnh lý nguy hiểm. Thông thường, người bệnh sẽ tự hết sau một thời gian. Tuy nhiên nếu tình trạng này xảy ra nhiều lần với lượng máu nhiều có thể dẫn tới thiếu máu.
Bạn cần phải tới gặp bác sĩ nếu gặp những trường hợp sau đây:
Chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giảm nguy cơ tăng nặng của bệnh và giúp bạn mau chóng hồi phục sức khỏe.
Nguyên nhân phổ biến nhất của chảy máu cam là do không khí khô, nóng làm cho khoang mũi bị khô và đóng vảy hoặc nứt dẫn tới dễ chảy máu cam khi tác động vào như ngoáy mũi, xì mũi,...
Một số nguyên nhân thường gặp gây chảy máu cam là:
Một số nguyên nhân hiếm gặp hơn gây chảy máu cam là:
Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc chảy máu cam. Tuy nhiên, trẻ em trong độ tuổi từ 2 tới 10 và người lớn từ 45 tới 65 tuổi thường dễ mắc hơn các đối tượng khác.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc chảy máu cam, bao gồm:
Để chẩn đoán chảy máu cam bác sĩ sẽ khám lâm sàng và thực hiện một số xét nghiệm để xác định nguyên nhân chảy máu cam.
Điều này rất quan trọng để có thể tìm ra nguyên nhân gây bệnh để giúp bác sĩ điều trị càng sớm càng tốt.
Điều trị chảy máu cam sẽ tùy thuộc vào loại cũng như nguyên nhân gây chảy máu cam.
Điều trị chảy máu cam mũi trước
Chảy máu cam mũi trước thường không cần phải điều trị y tế, bạn có thể xử lý tình trạng này tại nhà. Cách xử lý chảy máu cam tại nhà:
Điều trị chảy máu mũi sau
Liên hệ với bác sĩ ngay lập tức hoặc đến phòng cấp cứu (ER) nếu bạn nghĩ rằng bạn bị chảy máu mũi sau.
Bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng và thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây ra tình trạng này. Từ những nguyên nhân gây ra, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Điều trị chảy máu cam do dị vật
Bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ dị vật trong mũi.
Chế độ sinh hoạt:
Chế độ dinh dưỡng:
Để phòng ngừa bệnh hiệu quả, bạn có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây:
https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/13464-nosebleed-epistaxis
https://www.healthline.com/health/nosebleed#causes